Kiến nghị với các Bộ, ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 103 - 115)

3.3. Kiến nghị đối với các bộ phận liên quan khác:

3.3.5. Kiến nghị với các Bộ, ngành có liên quan

Các Bộ, ngành nên cùng phối hợp để xây dựng các mức thông số kỹ thuật của từng ngành, các lĩnh vực kinh doanh để làm cơ sở cho việc so sánh hiệu quả của dự án đƣợc sát hơn, cụ thể hơn nhƣ tỷ lệ lãi suất của nền kinh tế, giá cơ sở của các mặt hàng chủ lực, các định mức tiêu hao nguyên liệu.

Cần tạo một khung pháp lý bắt buộc các doanh nghiệp phải cơng khai tình hình tài chính của mình với ngân hàng khi xin vay. Để làm đƣợc điều này phải tiến hành kiểm toán các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nƣớc nhằm có đƣợc các báo cáo tài chính có độ tin cậy cao. Các cơng ty kiểm tốn phải chịu trách nhiệm trƣớc đánh giá của mình.

Các Bộ, ngành địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết và phát triển một mạng thơng tin trong tồn quốc với sự tham gia của các cơ quan trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động đầu tƣ và công tác thẩm định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp đối với NHCT nói chung và Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ.

Ngoài ra, tác giả đã có đề xuất một số kiến nghị đối với chủ đầu tƣ, chính quyền TPHCM, Ngân hàng Nhà Nƣớc, Nhà nƣớc và các bộ ngành liên quan.

Nếu những giải pháp và kiến nghị đƣợc triển khai tốt, tác giả tin rằng chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM sẽ ngày càng đƣợc cải thiện hơn.

Tuy nhiên, tác giả cho rằng bài nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định. Những hạn chế này sẽ là định hƣớng cho những nghiên cứu sau này về nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng ln là hoạt động sinh lời chủ yếu và quyết định đến hiệu quả kinh doanh trong hoạt động của Ngân hàng. Tín dụng khơng chỉ mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào quá trình thực thi, bình ổn các chính sách tiền tệ của NHNN, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng có nhiều cạnh tranh và biến động nhƣ hiện nay, hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là hoạt động tín dụng (trong đó có lĩnh vực cho vay theo DAĐT).

Khu vực TPHCM là khu vực kinh tế hàng đầu của quốc gia, do vậy quy mơ hoạt động tín dụng của các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM khá lớn, trong đó dƣ nợ về cho vay DAĐT ln đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động tín dụng của các Chi nhánh, mặc dù đã có nhiều bƣớc tiến trong hoạt động tín dụng song cũng phải đối mặt với những khó khăn đối với cơng tác thẩm định cho vay theo DAĐT. Do vậy việc thƣờng xuyên nghiên cứu, tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay theo DAĐT tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM là vấn đề không thể thiếu đƣợc trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

Các giải pháp và đề xuất trong luận văn dựa trên cơ sở lý luận cũng nhƣ tính thực tiễn của cơng tác thẩm định cho vay theo DAĐT tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM. Tuy nhiên do điều kiện hạn chế về thời gian cũng nhƣ trình độ nên chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu của các Quý Thầy, Cơ cùng bạn bè để luận văn đƣợc hồn chỉnh hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1) Diengkham Sengkeomysay (2013) Thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Lào. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại Học Kinh

Tế Quốc Dân.

2) Đinh Thế Hiển (2006) Lập–Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tƣ, Nhà

xuất bản thống kê.

3) Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005) Nghiên cứu tình huống Thơng tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam.

4) Nguyễn Cảnh Hiệp (2013) Quản trị rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển của Ngân

hàng Phát Triển Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học Viện Tài Chính.

5) Nguyễn Hồng Nam (2007), Nâng cao chất lƣợng cho vay dự án đầu tƣ tại Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Công Thƣơng Việt Nam. Luân văn Thạc Sĩ Kinh Tế. Trƣờng Đại Học Kinh Tế TPHCM.

6) Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. Nhà xuất bản

Thống kê.

7) Trần Huy Hoàng (2007) Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại, NXb Lao Động Xã hội, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

Quyết định, văn bản, báo cáo

1) Cục Thống kê TP.HCM, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013. 2) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2011, 2012, 2013. 3) Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2011,

2012, 2013.

Trang web

1) Trang web của Cục Thống kê TPHCM

Http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn

2) Trang web của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

3) Trang web của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam:

http://www.vietinbank.vn/

4) Trang web của Trƣờng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam:

http://www.vietinbankschool.edu.vn/

PHỤ LỤC I: SƠ LƢỢC VỀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2011-2013

Thị trƣờng tài chính và các dịch vụ tài chính ại TPHCM phát triển mạnh, các tổ chức tín dụng, ngân hàng liên tục mở rộng mạng lƣới hoạt động trên địa bàn thành phố. Đến thời điểm 31/12/2013 toàn địa bàn thành phố có 378 Chi nhánh Ngân hàng với 1.175 điểm giao dịch.

Số dƣ cho vay nền kinh tế của các TCTD trên địa bàn thành phố duy trì tốc độ tăng trƣởng qua các năm, cụ thể kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn khảo sát (năm 2011 đến 2013 nhƣ sau):

Bảng 2.11. Quy mô, tỷ trọng, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tại khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dƣ nợ Tổng dƣ nợ 753.760 821.300 931.109 Ngắn hạn 375.190 466.209 506.645 Trung Dài Hạn 378.570 355.091 424.464 Tỷ trọng Tổng dƣ nợ 100,00% 100,00% 100,00% Ngắn hạn 49,78% 56,76% 54,41% Trung Dài Hạn 50,22% 43,24% 45,59% Tốc độ tăng Tổng dƣ nợ 8,96% 13,37% Ngắn hạn 24,26% 8,67% Trung Dài Hạn -6,20% 19,54%

Nguồn: Báo cáo NHNN TPHCM, Chi cục thống kê TPHCM

Tổng số dƣ cho vay nền kinh tế năm 2012, 2013 lần lƣợt là 821.300 tỷ đồng và 931.109 tỷ đồng, tốc độ tăng so với năm trƣớc lần lƣợt là 8,96% và 13,37%.

Đồ thị 2.7. Quy mô, cơ cấu kỳ hạn dự nợ vay trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2011-2013

Nguồn: Báo cáo NHNN TPHCM, Chi cục thống kê TPHCM

Về cơ cấu kỳ hạn cho vay ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong số dƣ cho vay nền kinh tế, tuy nhiên năm 2013 các TCTD trên địa bàn thành phố có xu hƣớng đẩy mạnh cho vay trung dài hạn (tốc độ tăng 19,45% so với năm trƣớc, cao hơn tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân 6,17%, cơ cấu cho vay thời hạn ngắn và trung dài hạn tại thời điểm cuối năm 2013 lần lƣợt là 54,41% và 45,59%.

49.78% 56.76% 54.41% 50.22% 43.24% 45.59% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng dƣ nợ Ngắn hạn

Trung Dài Hạn Tỷ trọng DN Ngắn hạn Tỷ trọng DN trung Dài Hạn

PHỤ LỤC II: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG, DỰ ÁN ĐẦU TƢ KẾT HỢP CHIỀU SÂU VÀ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT

 Thị trƣờng sản phẩm dự án + Cung – cầu sản phẩm

 Thay đổi sản phẩm dự án so với sản phẩm hiện tại của khách hàng.

 Khả năng tiêu thụ sản phẩm với công suất tăng thêm (xem xét thêm lƣợng hàng tồn khi để đánh giá)

 Dự báo nguồn cung sản phẩm trong tƣơng lai ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án?

+ Thị trƣờng mục tiêu: Sự phù hợp của việc lựa chọn thị trƣờng mục tiêu mới với thực tế và khả năng tăng lƣợng bán hàng cho khách hàng truyên thống và mở rộng khách hàng mới.

+ Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng:

 Ƣu thế/bất lợi so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

 Sự phù hợp của sản phẩm mới với thị hiếu của ngƣời tiêu thụ, xu hƣớng tiêu thụ.

 Giá bán dự kiến của sản phẩm mới so với giá bán của các sản phẩm cùng loại.

 Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế? Rào cản gia nhập thị trƣờng của doanh nghiệp mới.

+ Phƣơng thức tiêu thụ và mạng lƣới tiêu thụ:

 Sự thay đổi phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm dự án.

 Sự thay đổi phƣơng thức bán hàng.

 Mạng lƣới phân phối sản phẩm mới.

 Kỹ thuật, công nghệ:

+ Quy mô, công suất thiết kế tăng thêm của dự án; + Đặc điểm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị;

+ Quy mơ, giải pháp xây dựng các hạng mục cơng trình so với yêu cầu đầu tƣ mở rộng.

 Nguyên nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào + Các nguyên nhiên vật liệu mới.

+ Khả năng chủ động đƣợc nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào.

+ Khả năng đáp ứng của nguồn cung cấp hàng hóa/ngun nhiên vật liệu đầu vào cho cơng suất tăng thêm hoặc khả năng mở rộng vùng nguyên liệu tập trung (đối với các dự án phải gắn với vùng nguyên liệu).

 Hiệu quả tài chính của dự án: CBTĐ có thể sử dụng một trong hai phƣơng pháp để phân tích:

+ Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính trên cơ sở phần giá trị đầu tƣ tăng thêm. Đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm đƣợc sử dụng từ dự án hiện hữu và đầu vào mới mới cho phần công suất tăng thêm; đầu ra là công suất tăng thêm.

+ Thẩm định hiệu quả về mặt tài chính trên cơ sở tổng thể dự án, bao gồm giá trị hiện có và phần đầu tƣ tăng thêm.

PHỤ LỤC III: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT

 Thị trƣờng sản phẩm dự án

+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm hiện có của khách hàng trên thị trƣờng. + Khả năng cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trƣờng.

+ Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm.

+ Phƣơng thức thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm.

 Phƣơng án cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất + Đặc điểm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị:

 Tính đồng bộ của máy móc thiết bị đầu tƣ tăng thêm và kết hợp với máy móc thiết bị hiện có.

 Uy tín, kinh nghiệm của nhà cung cấp cơng nghệ, máy móc thiết bị.

 Năng lực, ngành nghề kinh doanh của nên ký hợp đồng cung cấp công nghệ, thiết bị.

+ Quy mô, giải pháp xây dựng các hạng mục cơng trình:

 Năng lực, ngành nghề kinh doanh của bên ký hợp đồng cung cấp công nghệ, thiết bị.

 Sự phù hợp tiến độ thi công với việc cung cấp máy móc thiết bị và thực tế.

+ Tác động của dự án đến môi trƣờng, hạ tầng giao thông, quy hoạch.

 Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào: Khả năng duy trì, khơng làm gián đoạn mối quan hệ với các nhà cung cấp hàng hóa/nguyên nhiên vật liệu đầu vào.

 Hiệu quả tài chính dự án: CBTĐ đánh giá hiệu quả về mặt tài chính chênh lệch giữa đầu ra là chi phí tiết kiệm đƣợc hoặc doanh thu tăng thêm từ việc đầu tƣ chiều sâu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần thiết để đạt mục tiêu đầu ra.

PHỤ LỤC IV: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHUN TRÁCH VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Tính khách quan: Phƣơng pháp đánh giá tín dụng cần phải chặt chẽ, có hệ

thống và phải căn cứ vào các sốliệu quá khứ theo một phƣơng pháp đánh giá nào đó. Ngồi ra, các kết quả đánh giá cần phải liên tục đƣợc rà soát và điều chỉnh kịp thời theo những thay đổi về tình hình tài chính. Để đƣợc các cơquan chủ quản ngân hàng công nhận, phƣơng pháp đánh giá đối với mỗi khu vực thị trƣờng, trong đó có việc đối chiếu lại một cách chặt chẽ (rigorous back testing), cần phải đƣợc sử dụng trƣớc đó ít nhất một năm và nên là ba năm .

Tính độc lập: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải độc lập và không

chịu các sức ép về kinh tế hoặc chính trị có thể ảnh hƣởng đến kết quả đánh giá. Quá trình đánh giá càng ít bị ảnh hƣởng bởi những mâu thuẫn về lợi ích có thể phát sinh càng tốt.

Khả năng tiếp cận quốc tế/Tính minh bạch: Các kết quả đánh giá cần đƣợc cung cấp cho các tổ chức trong và ngồi nƣớc để sử dụng trong các mục đích hợp pháp và với các điều kiện cung cấp tƣơng đƣơng nhau. Ngoài ra, phƣơng pháp luận chung để đánh giá tín dụng của các tổ chức đánh giá cần phải đƣợc công khai, hầu hết các dự án vay vốn từ WB hoặc ADB đều công khai trên web rõ ràng phƣơng pháp luận cụ thể để đánh giá một dự án, điều này sẽ tránh đƣợc những che đậy thơng tin từ bên phía khách hàng đặt mục tiêu có nguồn tín dụng bằng mọi giá.

Về việc cung cấp thơng tin:Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần cung cấp các thông tin vềp hƣơng pháp đánh giá, bao gồm các khái niệm về khả năng không trả đƣợc nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa của mỗi bậc xếp hạng; tỷ lệ không trả đƣợc nợ trong thực tế ứng với mỗi nhóm xếp hạng; và xu hƣớng thay đổi các kết quả đánh giá, ví dụ khả năng từ xếp hạng AA xuống xếp hạng A theo thời gian.

Các nguồn lực: Một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải có đủ các

nguồn lực cần thiết để thực hiện việc đánh giá với chất lƣợng cao. Các nguồn lực này cho phép các tổ chức này tiếp xúc thƣờng xuyên với cán bộ quản lý và nghiệp vụ tại các tổ chức đang đƣợc đánh giá tín dụng để bổsung các thơng tin quan trọng

cho việc đánh giá tín dụng. Các kết quả đánh giá cần phải dựa trên sự kết hợp các phƣơng pháp định tính và định lƣợng. Nguồn lực thẩm định tín dụng cũng nên làm việc theo nhóm, có nghĩa là bản thân ngân hàng cũng nên có những chuyên gia độc lập thẩm định từ phía nƣớc ngồi nhằm áp dụng cho những dự án qui mô lớn.

Tính tin cậy: Trong một chừng mực nhất định, độ tin cậy của các kết quả đánh

giá đạt đƣợc nhờ các tiêu chí đã nêu trên. Ngồi ra, lịng tin của các tổ chức độc lập (nhà đầu tƣ, nhà bảo hiểm, các đối tác kinh doanh) đối với các kết quả đánh giá của một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cũng là bằng chứng của độ tin cậy của các kết quả đánh giá này. Độ tin cậy của một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cũng thể hiện ở việc các tổ chức này sử dụng các quy trình nội bộ nhằm tránh khơng cho các thông tin mật đƣợc sử dụng sai mục đích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam khu vực TP HCM (Trang 103 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)