CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.4 Thực trạng sản xuất mía ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang giai đoạn
2010 đến 2012
Trong giai đoạn 2010 – 2012, tình hình sản xuất mía của huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang gặp khá nhiều khó khăn và biến động. Trong giai đoạn này
người nông dân trong huyện nói riêng và tồn tỉnh Hậu Giang nói chung cũng đã
phải hứng chịu những khó khăn đặc thù trong địa bàn. Nhưng qua đó ta cũng thấy được những bước tiến bộ và phát triển trong ngành mía đường của tỉnh.
Bảng 3.1: Diện tích đất và sản lượng mía của huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Diện tích đất (ha) 8.979 9.465 9.037 486 5,41 - 428 - 4,52 Sản lượng (tấn) 745.821 773.286 994.125 27.465 3,69 220.839 28,5
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang)
Nhìn bảng 1 trên chúng ta thấy rằng diện tích đất trong giai đoạn 2010-2011
tăng lên rất nhanh đó là năm 2010 đạt 8.979 ha và năm 2011 đạt 9.465 ha (tăng
18
phần giảm hơn so với năm 2011 là 428 ha (giảm 4,52% so với năm 2011). Nói về sản lượng trong giai đoạn 2010-2012 thì ta thấy rõ là sản lượng tăng rất đều qua
các năm. Trong năm 2010 thì sản lượng đạt được là 745.821 tấn, năm 2011 thì đạt được ở con số là 773.286 tấn (tăng 3,69% so với năm 2010) và đặc biệt là đến năm 2012 thì con số này tăng lên khá ấn tượng đó là 994.125 tấn (tăng 28,5% so
với năm 2011). Mặc dù diện tích có giảm so với năm 2011 nhưng sản lượng đạt
được khá cao là do người dân ngày càng biết nâng cao kỹ thuật trồng và ngành
nông nghiệp trong huyện ngày càng tiếp cận được với khoa học kỹ thuật tiên tiến
và đồng thời đẩy mạnh chuyển giao công nghệ một cách mạnh mẽ.
Trong niên vụ 2010 – 2011, nông dân huyện Phụng Hiệp thu hoạch với giá mía bán tại rẫy cho các thương lái từ các tỉnh khác đến từ 900 đến 1.020 đ/kg, tăng cao hơn gấp đôi so với đầu vụ mía năm trước. Với giá này, nơng dân trồng
mía thu lãi từ 50-70 triệu/ha. Niên vụ này nông dân trồng mía của huyện Phụng Hiệp đã thu hoạch được 125 ha trên tổng số gần 9.000 ha mía của vụ này, năng suất bình quân đạt 120 tấn/ha (Nguồn: www.baomoi.com). Đặc biệt là trong giai
đoạn này người nông dân của huyện đã phải hứng chịu thiệt hại khá lớn do trận
lũ lịch sự xảy ra vào năm 2011. Trận lũ này đã làm trong trên 40 ha mía bị ngập úng và thiệt hại. Do Hậu Giang có đến 2/3 diện tích mía được trồng ở vùng trũng
(chủ yếu ở huyện Phụng Hiệp và thị xã Ngã Bảy) nên năm nào người dân cũng
phải thu hoạch mía chạy lũ. Cơn lũ lịch sử năm 2011 đã gây thiệt hại khá lớn cho
người dân trồng mía tại đây.
Và điều này cũng tiếp tục tiếp diễn trong năm 2012, người nông dân trên địa
bàn lại tiếp tục chạy đua với thiên tai. Do đó ngay từ đầu vụ 2012-2013, UBND
tỉnh Hậu Giang đã tổ chức nhiều cuộc họp nhằm tìm giải pháp tiêu thụ mía chạy lũ cho người dân, đồng thời có chủ trương cho các nhà máy đường trong tỉnh vào vụ sớm hơn cùng kỳ năm trước khoảng 1 tháng (từ giữa tháng 8) nhằm giảm thiệt hại do thiên tai. Tuy nhiên, kế hoạch kêu gọi các nhà máy thu mua mía chạy lũ
năm 2012 khơng mấy khả quan, tiến độ thu mua rất chậm.
Một trong những nguyên nhân được cho là do giá mía thấp, nhiều nơng dân neo mía chờ giá nên chưa chịu thu hoạch. Trong khi đó, thương lái cũng ít đi thu mua. So với niên vụ năm ngối, vụ mía năm nay năng suất khá hơn nhưng giá
19
bán đã sụt giảm, làm người trồng mía rơi vào cảnh lỗ. Hiện giá mía nguyên liệu
rất thấp, thấp hơn niên vụ rồi khoảng 100 – 150 đồng/kg (Nguồn:
www.daidoanket.vn). Trong khi người dân đang cố tìm đường bán mía thì hầu như thương lái khơng tha thiết gì trong việc mua mía cho người nơng dân. Chính điều này làm cho các hộ trồng mía hoang mang, lo lắng trước tình hình lũ ngày
càng dâng cao ngập tồn bộ diện tích mía dẫn đến giảm chất lượng và lợi nhuận
thu về thấp. Trong năm 2012 người dân của huyện hầu như bị lỗ nặng (Nguồn:
www.qdnd.vn).
Để tránh tình trạng năm nào cũng phải vào vụ sớm nhằm ép mía chạy lũ,
tỉnh Hậu Giang đã quyết định đầu tư 153 tỷ đồng xây dựng hệ thống đê bao chống lũ khép kín bảo vệ hơn 5.000 ha mía bị ngập sâu ở Phụng Hiệp. Tuy nhiên
năm 2012 mới chỉ thực hiện được 2.000 ha. Diện tích cịn lại sẽ tiếp tục thực hiện trong năm 2013 (Nguồn: www.qdnd.vn)..
20
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU
GIANG NIÊN VỤ 2011-2012 4.1 Thông tin chung về chủ hộ
4.1.1 Tuổi chủ hộ
Bảng 4.1: Tuổi chủ hộ sản xuất mía huyện Phụng Hiệp niên vụ 2011-2012
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Qua khảo sát cho ta thấy độ tuổi của người dân trồng mía huyện Phụng Hiệp chủ yếu là độ tuổi trung niên. Nhìn bảng trên chúng ta có thể thấy được là
độ tuổi của chủ hộ trồng mía nhỏ nhất là 29 tuổi, độ tuổi lớn nhất là 68 tuổi và độ
tuổi trung bình khá cao đó là 46 tuổi. Độ tuổi trung bình cao như vậy có một vài ngun nhân có thể giải thích được đó là phần lớn chủ hộ trên địa bàn sản xuất
mía theo truyền thống gia đình nên họ chỉ có thể tiếp tục truyền thống này và vấn
đề thứ hai là những người nằm trong độ tuổi trẻ hơn thì lại đi tham gia vào một
loại hình sản xuất khác. Nhưng nhìn chung, chính việc phần lớn nông hộ nằm
trong độ tuổi trung niên như vậy sẽ chứng tỏ được rằng họ có kỹ thuật trồng hiệu
quả và điều này dẫn đến việc năng suất qua các năm sẽ ngày một tăng cao.
Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
21
4.1.2 Trình độ học vấn
Bảng 4.2: Trình độ học vấn của người dân trồng mía huyện Phụng hiệp niên vụ 2011-2012
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2013)
Qua quá trình điều tra và khảo sát trên địa bàn huyện Phụng Hiệp cho ta
thấy trình độ học vấn của người dân trồng mía trên địa bàn nghiên cứu khá là thấp. Nhìn bảng trên ta có thể thấy rằng, trên địa bàn huyện khơng có hộ nào nằm trong diện bị mù chữ và phần lớn người dân nơi đây đều có trình độ bậc tiểu học và trung học cơ sở (trình độ cấp 1 chiếm 37%, trình độ cấp 2 chiếm lớn nhất là
60% và chỉ có 2 hộ là có trình độ cấp 3 chiếm khoảng 3,3%).
Nhìn chung thì trình độ học vấn của người dân trong huyện có thấp nhưng
điều cần nói ở đây là người dân trong địa bàn đều không bị mù chữ và có khả năng đọc, viết. Chính điều này sẽ giúp cho bà con có thể nâng cao kỹ thuật của
mình thơng qua việc đọc sách, báo và xem tin tức trên truyền hình.
Trình độ học vấn Tần số Tỷ trọng (%) Mù chữ 0 0,0 Cấp 1 22 37,0 Cấp 2 36 60,0 Cấp 3 2 3,3 Trung cấp 0 0,0 Đại Học/ Cao Đẳng 0 0,0 Tổng 60 100,0
22
4.1.3 Kinh nghiệm sản xuất niên vụ 2011-2012
Bảng 4.3: Kinh nghiệm sản xuất mía của nông hộ huyện Phụng Hiệp niên vụ 2011-2012
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Nhìn chung qua quá trình khảo sát các nơng hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang cho chúng ta thấy rằng kinh nghiệm trồng mía của người
nơng dân trên địa bàn khá cao. Nhìn bảng trên cho thấy, kinh nghiệm trồng mía
nhỏ nhất là 10 năm; kinh nghiệm trồng mía lớn nhất là 40 năm và kinh nghiệm trồng mía trung bình là 23 năm. Và khi được hỏi là “kinh nghiệm này ơng (bà)
được học hỏi từ đâu?” thì có 75% trả lời là kinh nghiệm truyền thống gia đình, đúc kết kinh nghiệm bản thân; có 17% là học hỏi kinh nghiệm từ trạm khuyến
nơng và có 8,3% là học hỏi kinh nghiệm từ các nơng hộ trồng mía khác. Nhưng tóm lại kinh nghiệm của người dân nơi đây khá cao và điều này cũng sẽ giúp cho
người nông dân sản xuất có hiệu quả hơn.
Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
23
4.1.4 Lao động
Bảng 4.4: Số nhân khẩu trong gia đình, LĐGĐ tham gia sản xuất và lao động thuê mướn niên vụ 2011-2012
Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Số nhân khẩu trong gia đình
2 6 5
LĐGĐ tham gia sản xuất
1 4 2
Lao động thuê mướn 0 8 2
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Qua khảo sát cho thấy, tổng số nhân khẩu trong một hộ trên địa bàn huyện Phụng Hiệp khá là cao. Dường như người dân nơi đây vẫn chưa ý thức được việc kế hoạch hóa gia đình. Chính vì thế mà dân số trong tỉnh tăng rất nhanh qua hằng
năm. Nhìn bảng trên ta thấy, số nhân khẩu nhỏ nhất là 2 người/hộ; số nhân khẩu
cao nhất là 6 người/hộ và số nhân khẩu chung bình là 5 người/hộ. Tuy số nhân khẩu cao nhưng số lượng lao động trên địa bàn lại khan hiếm trầm trọng. Chính vì thế mà người nơng dân tận dụng lao động gia đình nhằm giảm bớt chi phí. Vì vậy, số LĐGĐ tham gia sản xuất thấp nhất là 1 người, cao nhất là 4 người và
bình quân là 2 người. Cịn đối với lao động th mướn thì chúng ta thấy, số lao
động thuê mướn thấp nhất là 0, cao nhất là 8 người và co số trung bình nằm ở
24
4.1.5 Lý do chọn sản xuất mía niên vụ 2011-2012
Bảng 4.5: Lý do chọn sản xuất mía của người dân huyện Phụng Hiệp niên vụ 2011-2012
Lý do chọn sản xuất mía Tần số Tỷ trọng (%)
Đất đai rất phù hợp để trồng 25 42,0
Trồng theo phong trào trên địa bàn 5 8,3
Cây mía là loại cây dễ trồng 20 33,3
Trồng theo truyền thống gia đình 10 17,0
Lợi nhuận cao 0 0,0
Tổng 60 100,0
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Qua quá trình điều tra và khảo sát các hộ trồng mía trên địa bàn huyện
Phụng Hiệp cho ta thấy rằng lý do chính mà người dân nơi đây chọn cây mía để trồng là do đất đai trên địa bàn khá là phù hợp với đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây mía, năng suất của mía cao hay thấp là do đất trồng tốt hay xấu (chính vì thế lý do này chiếm khoảng 42%). Lý do thứ hai mà người dân trên địa
bàn khi được hỏi: “tại sao lại chọn cây mía để sản xuất?” đó là cây mía khá dễ
trồng (lý do này chiếm 33,3%). Một lý do thứ ba cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong việc chọn mía để sản xuất đó là lý do truyền thống gia đình. Phần lớn nơi đây sản xuất mía theo kiểu cha truyền con nối (lý do này chiếm khoảng 17%).
Ngồi ra, cịn có một lý do khác dẫn đến việc người nơng dân chọn cây mía để sản xuất cũng được đề cập đến đó là trồng mía theo phong trào. Khi mà người nơng dân sản xuất một loại hình gì đó nhưng mà khơng mang lại lợi nhuận cao thì họ sẽ chủ động chuyển hướng sang các loại hình khác để có thể nâng cao được thu nhập (lý do này chiếm 8,3%). Còn lý do đạt được lợi nhuận cao chưa
phải là lý do thuyết phục để người dân chọn cây mía để sản xuất.
25
4.1.6 Thơng tin về cây mía giống niên vụ 2011-2012
Bảng 4.6: Thơng tin chung về mía giống niên vụ 2011-2012
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Các chỉ tiêu Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Nguồn cung cấp mía giống 1. Tự cung cấp 5 8,3 2. Thương lái 55 92,0 3. Nông dân khác 0 0,0
4. Trung tâm cây giống 0 0,0
5. Các tỉnh lân cận 0 0,0 Tổng 60 100,0 Giống mía chọn để trồng 1. ROC 16 40 67,0 2. ROC 11 10 17,0 3. ROC 13 10 17,0 4. K 95 0 0,0 Tổng 60 100,0 Lý do chọn giống mía đó để trồng 1. Truyền thống gia đình 24 40,0
2. Năng suất đạt khá cao 24 40,0
3. Dễ trồng 8 13,3
4. Chữ đường cao 2 3,3
5. Đất đai phù hợp 2 3,3
6. Theo phong trào 0 0,0
7. Dễ bán 0 0.0
26
Qua quá trình điều tra và khảo sát ta thấy thương lái là nguồn cung cấp mía giống chủ yếu cho người dân trồng mía huyện Phụng Hiệp (chiếm khoảng 92%). Vì thương lái vừa là người cung cấp và vừa là người tư vấn cho người nơng dân nên trồng giống mía gì trong vụ tới để có thể bán được với giá cao để nâng cao
thu nhập. Mặc dù mía giống do thương lái cung cấp có mức giá bán khá cao dao
động từ 1.500 đến 2.000 đồng/kg, nhưng người nông dân vẫn bắt buộc phải mua
vì qua đó giúp người dân đỡ phải lo lắng khâu chuẩn bị mía giống cho vụ sau và
đồng thời có thể trồng được loại mía có nhu cầu mua cao trong tương lai. Còn
nguồn cung mía thứ hai đó là do người dân tự cung cấp cho mình bằng cách trước khi thu hoạch người nơng dân sẽ chọn những cây mía to và có chất lượng
về hom để làm giống cho vụ sau. Nhưng nguồn cung này không ổn định và chỉ chiếm 8,3%. Và một vài nguồn cung khác như trung tâm giống, nông dân khác hay các tỉnh lân cận vẫn chưa được người dân quan tâm đến.
Nói về giống mía người dân chọn để sản xuất phần lớn là ROC 16 (chiếm 67%) và giống mía được người dân chọn lựa tiếp theo là ROC 11 và ROC 13 (cả 2 giống mía này chiếm khoảng 17%). Và khi được hỏi lý do chọn giống mía này
để trồng thì có hai lý do được đề cập đến đầu tiên là truyền thống gia đình và năng suất dạt được khá cao. Hai lý do này đều chiếm khoảng 40%. Còn các lý do được đề cập đến tiếp theo là dễ trồng chiếm 13,3%, hai lý do chữ đường cao và đất đai phù hợp chỉ chiếm khoảng 3,3%.
27
4.1.7 Tham gia tập huấn
Bảng 4.7: Tình hình tham gia tập huấn của người dân trồng mía huyện Phụng Hiệp niên vụ 2011-2012
Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Tham gia tập huấn
Có 20 33,3
Khơng 40 67,0
Tổng 60 100,0
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Qua khảo sát cho thấy, tình hình tham gia tập huấn của người nơng dân trồng mía huyện Phụng Hiệp cịn khá là thấp. Nhìn bảng trên chúng ta thấy rằng số nơng dân đi tham gia tập huấn chỉ chiếm có 33,3% và số cịn lại khơng tham gia tập huấn chiếm khá cao là 67%. Lý do mà số lượng người nông dân không đi tập huấn chủ yếu là do: (1) họ không nắm bắt được thông tin và địa điểm nơi tổ chức tập huấn; (2) họ không chủ động đi đến các buổi tập huấn; (3) họ khơng có thời gian đi tập huấn vì cịn phải chăm nom một loại hình sản xuất khác; (4) địa
điểm tổ chức quá xa và thời gian tổ chức khơng phù hợp (5) một số khác nói rằng
khơng nhất thiết phải đi tập huấn do họ đã có kinh nghiệm lâu năm. Chính điều
này đã làm cho kỹ thuật trồng của người nông dân ngày một lạc hậu và không
tiến bộ dẫn đến năng suất trồng không cao, đồng thời dẫn đến thu nhập ngày càng giảm. Và khi hỏi những nông dân tham gia tập huấn là ai đã tập huấn cho họ thì câu trả lời phần lớn là do nhân viên nhà máy mía đường chiếm 90%, cịn lại là do cán bộ khuyến nơng tập huấn chiếm khoảng 10%. Điều này chứng tỏ các cơ quan chức năng trong địa bàn chưa có mở rộng các buổi tập huấn cho người dân.
28
4.1.8 Tình hình vay vốn niên vụ 2011-2012
Bảng 4.8: Tình hình vay vốn của người dân trồng mía huyện Phụng Hiệp niên vụ 2011-2012 Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%) Vay vốn Có 35 58 Khơng 25 42 Tổng 60 100
(Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2013)
Qua khảo sát ta thấy tình hình vay vốn bổ sung cho sản xuất của người nông dân trồng mía huyện Phụng Hiệp nói chung là cao. Nhìn bảng trên ta thấy, số nông hộ đi vay chiếm 58%, cịn sơ nơng hộ tận dụng vốn tự có của mình để sản xuất chỉ chiếm 42%. Và khi hỏi số nông hộ đi vay vốn về mục đích sử dụng vốn vay thì 86% trả lời là sử dụng vốn vay để mua giống, phân bón và thuốc bảo vệ