CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
4.5 Thực trạng tiêu thụ mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang niên
niên vụ 2011-2012
Bảng 4.14: Tình hình tiêu thụ mía niên vụ 2011-2012
Các chỉ tiêu Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng (%)
Nguồn tiêu thụ mía sau thu hoạch
1. Nhà máy mía đường 0 0,0
2. Thương lái 60 100,0
3. Vựa, cơ sở chế biến 0 0,0
4. Khác 0 0,0 Tổng 60 100,0 Lý do chọn nguồn tiêu thụ đó để bán mía 1. Truyền thống 56 93,3 2. Trả giá cao 3 5,0 3. Uy tín 1 1,7 Tổng 60 100,0 Giá bán mía do ai quyết định
1. Nơng dân quyết định 4 7,0
2. Thương lái quyết định 6 10,0
3. Cả hai bên thương lượng 50 83,3
4. Dựa trên giá thị trường 0 0,0
Tổng 60 100,0 Hình thức thanh tốn chủ yếu 1. Trả ngay bằng tiền mặt 60 100,0 2. Trả chậm 0 0,0 Tổng 60 100,0
39
Qua quá trình khảo sát các hộ nông dân trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang thì chúng ta thấy rằng 100% nơng hộ đều bán mía sau thu hoạch cho
thương lái. Lý do tại sao khơng phải là nhà máy mía đường xuống thu mua trực
tiếp mà lại là thương lái. Và câu trả lời chính xác ở đây và ngay trên địa bàn này là thương lái thu mua mía chính là do nhà máy mía đường trực tiếp cử xuống để thu mua mía cho bà con, còn một số thương lái không phải của nhà máy cử
xuống chiếm số lượng khá ít và cũng không được người dân tin tưởng để bán mà họ chủ yếu là bán cho thương lái của nhà máy. Trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt
là trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 số lượng thương lái để thu mua các
nông sản ngày một tăng cao không chỉ trong địa bàn mà còn xuất hiện một số thương lái ở địa bàn khác. Chính vì thế, mà cứ mỗi khi mùa thu hoạch đến là
chúng ta sẽ thấy cảnh giành giật mua nơng sản rất nhiều. Chính điều đó làm cho giá bán trên thị trường ngày một tăng mạnh và biến động. Đối với mía, thì hiện nay giá bán dao động trong khoảng từ 750 đến 1.000 đồng/kg. Cịn đối với mía đã được bao tiêu thì giá khoảng 1.000 đồng/kg.
Trong quá trình khảo sát có hỏi nông dân là nguyên nhân tại sao lại chọn
thương lái làm nguồn để tiêu thụ mía sau thu hoạch thì có khoảng 93,3% trả lời là
do truyền thống gia đình thích bán cho thương lái, có 5% cho biết là do thương lái trả giá cao và 1,7% bán cho thương lái là do thương lái có uy tín.
Nói về việc giá bán mía được quyết định như thế nào trong quá trình tiêu thụ mía thì có khoảng 83,3 % giá bán mía là do thương lái và người nơng dân bán mía quyết định, có khoảng 10% là do thương lái quyết định và có khoảng 7% giá
bán mía là do chính người nơng dân quyết định. Qua đây thấy rõ là người nông
dân vẫn chưa tự mình quyết định giá bán mà vẫn còn bị thương lái ép giá khá
nhiều.
Và đối với việc thanh toán tiền sau khi mua bán thì có 100% là thanh tốn
bằng hình thức trả ngay bằng tiền mặt. Điều này vừa giúp cho thương lái nâng
cao được uy tín mà cịn giúp cho người nơng dân đỡ phải gặp khó khăn trong q
40
4.6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mơ hình trồng mía ngun liệu huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang niên vụ 2011-2012
Bảng 4.15: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nơng hộ trồng mía ngun liệu huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang niên vụ
2011-2012
Mơ hình B Sai số
chuẩn Beta T Sig. VIF
(Hằng số) -3,973 4,555 -0,872 -0,387 CP làm đất (X1) 0,435ns 7,484 0,006 0,058 0,954 1,111 CP giống (X2) 2,268* 0,771 0,579 2,941 0,005 3,757 CP phân bón(X3) 0,397ns 1,083 0,071 0,366 0,716 3,670 CP LĐ thuê(X4) 1,496ns 1,739 0,131 0,860 0,394 2,243 CP LĐGĐ(X5) 0,236ns 2,895 0,010 0,082 0,935 1,490 CP tưới tiêu(X6) -22,266ns 32,458 -0,108 -0,686 0,496 2,415 CP thuốc BVT(X7) 1,353ns 5,628 0,043 0,240 0,811 3,168 CP lãi vay(X8) -2,153ns 9,448 -0,027 -2,228 0,821 1,316 DT đất trồng mía (X9) 0,048ns 0,164 0,049 0,294 0,770 2,659 Tuổi chủ hộ (X10) 0,022ns 0,056 0,060 0,389 0,699 2,277 Kinh nghiệm trồng (X11) 0,044ns 0,091 0,076 0,487 0,629 2,363 Trình độ học vấn (X12) 0,469ns 0,893 0,068 0,525 0,602 1,612 R2 = 51,5% F = 4,151 Sig.F = 0,000 Durbin-watson = 1,879
41
Chú thích
*: mức ý nghĩa 1% ***: mức ý nghĩa 10%
**: mức ý nghĩa 5% ns: khơng có ý nghĩa
Qua việc xử lý số liệu và chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS ta có được kết quả như sau:
Nhìn vào bảng phân tích kết quả ta thấy mơ hình có VIF <10, chính điều này ta có thể kết luận được rằng mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Ngồi ra ta cịn thấy mơ hình cũng khơng có hiện tượng tự tương quan do
Durbin-waston của mơ hình có giá trị là 1,879 ( 1,5 < d < 2,5).
Nhìn bảng trên ta thấy Sig.F = 0,000 rất nhỏ so với mức ý nghĩa 5%, điều này chứng tỏ mơ hình được đưa ra phân tích là có ý nghĩa.
Hệ số xác định R2 = 51,5%, điều này có ý nghĩa là 51,5% sự thay đổi lợi
nhuận (Y) của các nơng hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp phụ thuộc vào sự biến thiên của các biến trong mơ hình được đưa ra ở trên và còn lại 48,5% sự thay đổi lợi nhuận của các nơng hộ trồng mía khơng được giải thích bởi các biến trong mơ hình.
Giá trị F-Test = 4,151 (ứng với sig = 0,000) trong bảng ANOVA rất lớn (sig thì rất nhỏ), điều này cho thấy có thể hồn tồn bác bỏ giả thuyết H0 (khơng có biến độc lập nào ảnh hưởng đến lợi nhuận). Qua đây chúng ta có thể kết luận được rằng phương trình hồi quy tuyến tính phù hợp với tổng thể nghiên cứu.
Qua kết quả hồi quy ở trên ta có thể thấy được rằng chỉ có chi phí giống (X2) là có ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp
tỉnh Hậu Giang.
Chi phí giống (X2)
Giá trị β2 = 2,268, với mức ý nghĩa α = 1%, trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mơ hình khơng đổi thì khi nơng hộ tăng chi phí giống lên 1 đơn vị thì sẽ làm cho lợi nhuận tăng 2,268 đơn vị. Điều này có thể giải thích là nếu người dân
đầu tư và sử dụng giống hợp lý trong quá trình chọn giống và xuống giống như
lựa chọn những giống có chất lượng cao, phẩm chất tốt và xuống giống với mật
42
CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
5.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc trồng mía của người dân huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang
5.1.1 Thuận lợi
Trong quá trình khảo sát các nơng hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang ta thấy được những thuận lợi trong việc trồng mía của người dân trên địa
bàn này như sau:
Điều kiện thuận lợi thứ nhất là đất đai trong địa bàn rất phù hợp cho việc
trồng mía. Diện tích đất trồng mía trên địa bàn khá màu mỡ do nhận được khá nhiều phù sa hằng năm những trận lũ và triều cường kéo về. Và điều này đã giúp
cho năng suất mía qua các năm ngày một tăng cao. Chính vì có được diện tích đất đai màu mỡ và phù hợp để trồng mía nên người dân trong huyện đã chọn cây mía để gắn bó với cuộc đời mình.
Điều kiện thuận lợi thứ hai đó là ngành cơng nghiệp mía đường trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang ngày một phát triển mạnh mẽ. Điều này giúp cho người dân có thể nâng cao được thu nhập của mình. Và đây cũng chính là lý do mà người dân tiếp tục chọn cây mía để cải thiện cuộc sống và kinh tế của mình.
Điều kiện thứ ba đó là nguồn mía giống trên thị trường hiện nay rất đa dạng
và phong phú về chủng loại. Nhờ đó mà người nơng dân trồng mía có thể bắt kịp
được xu hướng nên chọn trồng giống nào mới có chất lượng và bán được giá cao. Điều kiện thuận lợi thứ tư là kinh nghiệm của người dân trồng mía trong
huyện khá cao. Kinh nghiệm cao sẽ giúp người nơng dân có thể sản xuất đạt được hiệu quả cao hơn. Nó chính là yếu tố quan trọng quyết định năng suất trong
vụ cao hay thấp.
Điều kiện thuận lợi thứ năm là số lượng thương lái thu mua mía sau thu hoạch
ngày một nhiều hơn. Chính điều này giúp cho người nơng dân đỡ phải suy nghĩ
43
Ngồi ra, một số hộ còn được các nhà máy đường thực hiện hợp đồng bao
tiêu sản phẩm. Các nhà máy đảm bảo là sẽ thu mua tất cả mía sau thu hoạch của
người dân với mức giá 1.000 đồng/kg.
5.1.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi như trên thì người nơng dân trồng mía trên địa bàn cũng gặp khơng ít những khó khăn và bất lợi trong q trình sản xuất như:
Thứ nhất, điều kiện khí hậu khơng mấy thuận lợi. Hằng năm người nông
dân trong địa bàn vẫn phải chịu cảnh chạy lũ và triều cường kéo về. Chính điều
này là cho bà con nông dân bị thiệt hại khá là nhiều.
Thứ hai, khả năng tiếp cận vốn vay của người dân cịn thấp. Đa phần người nơng dân vẫn còn sử dụng vốn tự có để sản xuất. Một phần là do các cơ quan
chức năng chưa có những động thái tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và hướng
dẫn người dân tiếp cận vốn vay. Mặt khác là do lãi suất cho vay của ngân hàng
cao nên người nông dân không dám đi vay để sản xuất.
Thứ ba, tình trạng khan hiếm lao động trong nông nghiệp ngày một trầm trọng. Do đó giá thuê mướn lao động tăng khá cao và biến động trong những năm gần đây. Đặc biệt là khi đến mùa thu hoạch mà thiếu lao động thì sẽ gây ra tình trạng năng suất thu hoạch bị sụt giảm.
Thứ tư, giá cả của các yếu tố đầu vào ngày một tăng làm cho người dân phải bỏ ra chi phí khá lớn trong q trình sản xuất. Bên cạnh đó, trong q trình khảo sát cho thấy người nông dân đa phần là sử dụng các loại giống chất lượng không cao và không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Thứ năm, người nông dân vẫn chưa có được những kiến thức để nâng cao kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh và kỹ thuật sử dụng phân bón một cách hợp lý.
Thứ sáu, Kinh nghiệm của người nông dân tuy là cao nhưng chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm bản thân và truyền thống gia đình.
Thứ bảy, trong mùa thu hoach người nông dân bị ép giá khá nhiều dẫn đến việc đầu ra của người nơng dân trồng mía khá là bấp bênh và không ổn định.
44
5.2 Điểm mạnh
- Là địa bàn có truyền thống thống trồng mía lâu đời. - Là huyện có diện tích đất trồng lớn nhất trong tỉnh.
- Huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang có điều kiện tự nhiên khí hậu và đất đai
thích hợp với cơng việc trồng mía.
- Người nơng dân có kinh nghiệm lâu chính điều này giúp chi người nơng dân có thể có được kỹ thuật trồng tốt hơn từ đó đem lại năng suất cao hơn.
- Hệ thống kênh rạch và sơng ngịi khá thuận tiện cho việc vận chuyển mía sau thu hoạch.
- Có sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong tỉnh và huyện. - Số lượng mía giống ngày càng phong phú và đa dạng.
5.3 Điểm yếu
- Kỹ thuật trồng mía của người dân trong địa bàn huyện còn khá lạc hậu. - Lạm dụng thuốc trừ sâu và phân bón quá nhiều.
- Bệnh dịch hại mía ngày một phát triển khá nhanh. - Đầu ra cho mía cịn khá bấp bênh.
- Là vùng đất trũng nên lũ thường kéo về hàng năm gây thiệt hại khá nhiều chio người dân.
5.4 Đề xuất giải pháp nhằm giúp người nông dân nâng cao hiệu quả tài chính chính
Sau q trình khảo sát, phân tích một số vấn đề liên quan đến hiệu quả tài chính và tình hình tiêu thụ của các nông hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang chúng ta có một vài giải pháp cần đề xuất như sau:
Thứ nhất, giống là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Vì vậy, trước khi bước vào quá trình sản xuất thì khâu chọn lựa giống để trồng cho vụ cực kì quan trọng. Nếu việc chọn giống được thực hiện tốt thì chắc chắn là hiệu quả sản xuất của vụ đó sẽ cao. Nhưng trong quá trình điều
tra và quan sát cho thấy đa phần các nơng hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp hầu
45
thông qua thương lái với chất lượng giống không được đảm bảo và không rõ
nguồn gốc xuất xứ. Chính vì thế bà con nơng dân cần phải tự mình chuẩn bị khâu chọn giống thật kỹ lưỡng, chọn những loại giống có chất lượng tốt. Bên cạnh đó
người nơng dân có thể chuẩn bị giống một cách dễ dàng nhất mà không lo lắng
về chất lượng đó là tự mình chuẩn bị giống bằng cách trước những vụ thu hoạch
người nông dân sẽ chọn những cây mía to, phát triển tốt, không sâu bệnh đem về hom để chuẩn bị nguồn giống cho vụ sau.
Thứ hai, đó chính là kỹ thuật trồng mía của người nơng dân cịn khá lạc hậu. Một vấn đề chúng ta có thể nhìn nhận khi đi khảo sát đó là người nơng dân
thường trồng mía theo sở thích nhiều hơn là trồng mía theo đúng kỹ thuật. Đặc
biệt là việc đặt hom của người nơng dân, có người thì thích đặt dày và có người lại thích đặt thưa. Chính việc sử dụng kỹ thuật khơng hợp lý đó đã làm cho năng suất nói chung là khơng đạt hiệu quả. Chính vì vậy, bà con cần phải làm đúng kỹ thuật như cần làm hộc có kích thước thích hợp để tránh tình trạng mật độ mía dày q hoặc thưa quá. Theo khuyến cáo của Phịng Nơng Nghiệp huyện là cần làm hộc thẳng, sâu 15-20cm, mỗi hộc cách nhau từ 0,5-0,7m.
Thứ ba, vấn đề chúng ta cần nói đến ở đây là kỹ thuật bón phân, sử dụng
thuốc BVTV của người nông dân trong huyện. Qua khảo sát cho thấy, người nơng dân trồng mía vẫn chưa nâng cao được kỹ thuật bón phân và cách thưc sử dụng thuốc BVTV. Đa phần các nơng hộ trồng mía trên địa bàn bón phân và sử dụng thuốc BVTV đều dựa trên cảm tính và kinh nghiệm từ bản thân. Như chúng ta thấy, hiện nay giá phân bón và giá thuốc BVTV tăng rất cao mà đặc biệt là giá phân bón. Nếu như người nơng dân có kỹ thuật lạc hậu thì sẽ dẫn đến việc các yếu tố đầu vào này sẽ bị sử dụng rất lãng phí mà khơng đem lại hiệu quả cao. Do
đó, để có thể giảm thiểu được chi phí người nơng dân cần phải biết nâng cao kỹ
thuật của mình bằng việc tìm đến sự tư vấn của cán bộ khuyến nông, các đại lý hoặc cửa hàng bán phân bón, thuốc BVTV. Đồng thời người nông dân cũng cần biết và thực hiện tốt nguyên tắc “4 đúng” ( đúng lúc, đúng loại, đúng cách và
đúng liều lượng).
Thứ tư, qua khảo sát cho thấy các cơ quan chức năng trong địa bàn chưa có
46
trong địa bàn cần phải ra sức tổ chức các buổi tập huấn giúp đỡ bà con nâng cao
kỹ thuật trồng. Đồng thời giúp đỡ bà con có được nhiều thuận lợi và cơ hội được tiếp cận với các công nghệ tiên tiến, tiếp cận được vốn vay một cách dễ dàng.
Thứ năm, dựa vào tính chất và đặc điểm khí hậu cho thấy hầu hết năm nào
người dân trên địa bàn huyện đều phải gánh chịu những đợt lũ và thủy triều kéo
về. Chính điều này đã làm cho bà con nơng dân trên địa bàn bị thiệt hại về mùa