1. Cĩ thiết bị nào vừa là thiết bị nhập vừa là thiết bị xuất khơng?
2. Những yếu tố nào sẽ ảnh hường đến hiệu suất máy tính?
Chúng ta sử dụng phần cứng để cung cấp dữ liệu đầu vào cho máy tính đồng thời cũng để nhận được các kết quả mong muốn. Chẳng hạn bạn sử dụng chuột và bàn phím để gõ văn bản hay chọn và chạy chương trình nghe nhạc, khi đĩ bạn cĩ thể xem kết xuất trên màn hình hoặc sử dụng máy in để xem kết xuất trên giấy. Bàn phím, chuột là các thiết bị nhập. Màn hình, máy in là các thiết
bị xuất.
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 31 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Bo mạch chủ là một mạch điện lớn kết nối các thiết bị nhập, xuất, xử lí lại với nhau. Tùy thuộc
vào tác vụ mà bạn mong muốn máy tính thực hiện, bạn cĩ thể chọn thêm các thiết bị phần cứng khác, ví dụ sử dụng card mạng (NIC) để kết nối máy tính này với máy tính khác, card đồ họa rời
(graphics card) giúp hiển thị hình ảnh trên màn hình. Tất cả những thiết bị này được cắm vào bo
mạch chủ.
Thiết bị lƣu trữ dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài hoặc tạm thời trong máy tính.
Hoạt động của máy tính cĩ thể biểu diễn qua sơ đồ sau:
Thiết bị xuất Bộ nhớ ngồi Bộ nhớ trong (RAM, ROM) Thiết bị nhập CPU
Cho biết ý nghĩa cấu hình máy tính sau :
Sony Vaio VPC-SB25FG
- Intel Core i3-2310M 2.1GHz
- DDRAM3 2GB - HDD 500GB SATA
- ATI HD 6470M 512MB//Intel HD 3000
- DVD-RW
- Card Reader MS-SD - USB 3.0
- 13.3" WLED - HDMI - Webcam - Finger Print - LAN 10/100/1000 - Wireless N - Bluetooth - Weight 1.72Kg
- OS Win 7 Premium 64 bits
1.2.1.1.1.1 Phần mềm(Software)
Ngồi phần cứng ra, máy tính cịn cần phần mềm để hoạt động. Phần mềm gửi lệnh đến phần cứng để thực hiện các tác vụ cần thiết.
Phần mềm: là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngơn ngữ lập trình để
điều khiển hoạt động của máy tính.
Phần mềm chia làm 3 loại: phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và phần mềm để tạo ra phần mềm.
Phần mềm hệ thống: là loại phần mềm làm việc trực tiếp với phần cứng máy tính. Khơng cĩ
những phần mềm này con người sẽ rất khĩ khăn khi giao tiếp với máy tính. Một số loại phần mềm hệ thống thường gặp như:
Hệ điều hành (OS – Operating System): Linux, WinXP, Win7.
Phần mềm mạng (Network Software): phần mềm cho máy chủ, phần mềm bảo mật. Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System): SQL Server, Oracle… Phần mềm điều khiển thiết bị ngoại vi: các driver…
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 33 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Phần mềm giải trí, hỗ trợ truyền thơng đa phương tiện: Window Media… Phần mềm tiện ích: các phần mềm nén dữ liệu, diệt virus…
Phần mềm hỗ trợ phát triển phần mềm: hỗ trợ cho các nhà phát triển xây dựng các phần mềm
mới. Notepad++, Visual Studio… là những phần mềm thuộc loại này.
1.2.1.2 Lịch sử ra đời của máy tính
Máy tính điện tử đầu tiên là ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer), ra đời năm 1946, nặng hơn 30 tấn, cĩ khả năng thực hiện 5000 phép cộng trong một giây. Càng về sau, cùng với sự phát triển của cơng nghệ, máy tính ngày càng rẻ hơn, nhỏ hơn, nhanh hơn và lưu trữ được nhiều hơn.
Cho đến nay máy tính điện tử đã trải qua bốn thế hệ:
Thế hệ thứ nhất (1945 - 1959)
Cơng nghệ nền tảng của thế hệ này là sử dụng bĩng đèn chân khơng (vacumm tube ). Bĩng đèn được sử dụng làm các bảng mạch tín hiệu điều khiển (electric circuits or switches).
Một trong những máy tính tiêu biểu cho thế hệ này là ENIAC với 18.000 bĩng chân khơng, cỗ máy dài khoảng 30,5m và nặng hơn 30 tấn, máy này phải hoạt động trong mơi trường được làm lạnh liên tục, vì bĩng chân khơng tỏa nhiệt rất lớn.
Thế hệ thứ hai (1960 - 1964)
Ở thế hệ này bĩng chân khơng được thay thế bằng bĩng bán dẫn, một thiết bị ở thể rắn chế tạo từ silicon. So với bĩng chân khơng thì bĩng bán dẫn nhỏ hơn nhiều, tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa nhiệt ít hơn, giá thành cũng rẻ đi. Sự xuất hiện của nĩ được xem là một cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực điện – điện tử.
Một máy tính tiêu biểu trong giai đoạn này là IBM 7090 (1959) với tốc độ xử lí 2 triệu phép tính một giây.
Thế hệ thứ ba (1964 - 1970)
Gắn liền với sự ra đời của bảng mạch tích hợp, cơng nghệ này cho phép sản xuất hàng loạt các linh kiện điện tử và tích hợp chúng vào các bảng mạch cĩ kích thước nhỏ, khoảng vài milimet vuơng gọi là chip. Các chip này lại được gắn lên những bản mạch khác tạo nên những bản mạch
điều khiển lớn, phức tạp. Với kĩ thuật này, máy tính sẽ trở nên nhỏ hơn, tốc độ thực thi nhanh hơn, giảm nhiệt, và đương nhiên sẽ tiết kiệm điện năng, giá thành rẻ hơn.
Cỗ máy nổi tiếng trong giai đoạn này là là IBM System/360 cĩ khả năng thực hiện 500,000 phép cộng một giây, gấp 250 lần máy ENIAC.
Thế hệ thứ tƣ (1970 đến nay)
Đây là thời đại của những máy tính sử dụng bộ vi xử lí.Tồn bộ bộ xử lí trung tâm được tích hợp trong một chip duy nhất, cĩ kích thước xấp xỉ con tem. Bộ vi xử lí đầu tiên do Intel sản xuất, cĩ số hiệu 4004. Sự ra đời của vi xử lí là tiền đề cho sự ra đời của các dịng máy vi tính như ngày nay.
Ngày nay, bộ vi xử lí Intel Core i7 (6 nhân) tích hợp khoảng 1,170,000,000 bĩng bán dẫn, dựa trên cơng nghệ 32 nano cĩ khả năng xử lí 12 luồng chương trình cùng một thời điểm.
Thế hệ thứ 5. Tƣơng lai gần?
Đây là thế hệ máy tính sẽ hoạt động dựa trên trí thơng minh nhân tạo. Thế hệ máy tính này sẽ trả lời cho câu hỏi “Liệu máy tính cĩ thể giao tiếp với con người?”
1.2.2 Hệ điều hành
1.2.2.1 Khái niệm hệ điều hành
Phần mềm quan trọng nhất trên máy tính là hệ điều hành, nĩ đĩng vai trị như một người phiên dịch, cĩ thể giao tiếp với phần cứng cũng như hiểu các mệnh lệnh từ người dùng.
Nĩ điều khiển và quản lý phần cứng được kết nối vào máy tính của bạn đồng thời cung cấp một
giao diện (user interface) giúp cho bạn tương tác với máy tính. Một ví dụ về một trong những
hệ điều hành mới nhất là Windows Seven.
Giao diện ngƣời dùng (user interface) cĩ thể là dịng lệnh hay đồ họa. Phần lớn các hệ điều
hành đều cung cấp giao diện người dùng dạng đồ họa (GUI – Graphic User Interface), nĩ hiển thị hình ảnh cho phép bạn tương tác với máy tính một cách dễ dàng.
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 35 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
“trỏ đến và nhấp” cũng lần lượt được giới thiệu. Các hệ điều hành về sau như Apple Macintosh hay Microsoft Windows đều kế thừa những ý tưởng thiết kế này.
Các hệ điều hành khơng sử dụng giao diện đồ họa, như là những phiên bản đầu của Unix,
Linux hay MS-DOS được gọi là các hệ điều hành dịng lệnh.
Các hệ điều hành Windows hiện nay đều cĩ giả lập chế độ dịng lệnh của MS- DOS, bạn cĩ thể thử nghiệm chế độ này trong Windows bằng cách nhấn phím Windows + R.
Phần cứng và hệ điều hành kết hợp với nhau được xem như là phần nềncho các phần mềm
khác.Các phần mềm khác như chương trình soạn thảo văn bản, chat… sử dụng phần nền này để thực hiện các tác vụ.
Hardware
Operating System
Application software
User
Hình 1.6Mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm, ngƣời dùng
Phân loại hệ điều hành:
Đơn nhiệm một người sử dụng: (Single tasking / Single user), ví dụ: MS DOS. Hệ điều hành này đơn giản và khơng địi hỏi máy tính phải cĩ bộ xử lý mạnh.
Đa nhiệm một người sử dụng: (Multi tasking / Single User), ví dụ: Windows 95. Hệ điều hành này khá phức tạp và địi hỏi máy tính phải cĩ bộ xử lý đủ mạnh.
Đa nhiệm nhiều người sử dụng: (Multi tasking / Multi user),ví dụ: Windows XP. Hệ điều hành loại này rất phức tạp, địi hỏi máy tính phải cĩ bộ vi xử lý mạnh, bộ nhớ trong lớn và thiết bị ngoại vi phong phú.
1.2.2.2 Các thành phần chủ yếu của hệ điều hành:
Chương trình nạp khi khởi động (start) máy tính và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hay nạp lại (restart).
Chương trình đảm bảo đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống (dịng lệnh hoặc đồ họa) Các tiện ích hệ thống
Chương trình điều khiển thiết bị (driver).
Chương trình quản lý tài nguyên, giám sát hệ thống. Hệ thống quản lý tập tin.
1.2.2.3 Các hệ điều hành thơng dụng hiện nay
Hệ điều hành Windows
Là hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay do hãng phần mềm Microsoft phát triển. Microsoft
Window xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1985, được phát triển qua nhiều phiên bản và cho đến nay vẫn là sản phẩn chủ lực của Microsoft. Các phiên bản gần đây nhất là Windows XP, Windows Vista và Windows 7, trong đĩ Windows XP vẫn là hệ điều hành thơng dụng nhất.
Hệ điều hành Linux
Là hệ điều hành mã nguồn mở, miễn phí, đa nhiệm, đa người dùng được phát triển bởi Linus Torvalds vào năm 1991 trên nền hệ điều hành Unix. Từ nền tảng ban đầu đĩ, Linux đã được cộng đồng phát triển ra nhiều nhánh khác nhau: Ubuntu, Fedora, Google Chrome OS, Debian GNU/Linux…..
Phần mềm mã nguồn mở là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã
nhị phân (binary code) và mã nguồn (source code), thường là miễn phí về bản quyền; người dùng cĩ quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp, chỉ cần tuân theo một số nguyên tắc chung.
Linux cĩ tính bảo mật cao và được sử dụng nhiều cho các máy chủ. Tuy nhiên, nhiều phiên bản Linux hiện nay phát triển hướng đến người sử dụng bình thường với giao diện đồ họa thân thiện, như: Ubuntu, Fedora... đã và đang thu hút nhiều ngưởi sử dụng. Linux là hệ điều hành được nhiều chính phủ và tổ chức khuyến khích sử dụng.
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 37 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
1.3 Kỹ năng làm việc với máy tính:
1.3.1 Các thao tác cơ bản trên máy tính:
1.3.1.1 Thao tác với chuột:
Chuột máy tính là cơng cụ khơng thể thiếu khi thao tác với máy vi tính. Người dùng sử dụng chuột để tác động lên các thành phần, biểu tượng trên màn hình. Con trỏ chuột (mouse pointer) là thể hiện của chuột trên màn hình và cho biết vị trí tác động. Biểu tượng của con trỏ chuột khơng cố định, cĩ thể thay đổi tùy theo chức năng và chế độ làm việc của ứng dụng. Một số biểu tượng của con trỏ chuột được minh họa trong bảng sau:
Biểu tƣợng Ý nghĩa Biểu tƣợng Ý nghĩa
Mặc định Khơng thể sử dụng
Cĩ ứng dụng đang chạy ngầm Di chuyển đối tượng
Hệ thống đang bận Liên kết Web
Con trỏ văn bản Trợ giúp
Bảng 1.3Một số biểu tƣợng của con trỏ chuột
Chuột máy tính luơn cĩ hai thành phần chính là: phím trái chuột (left-mouse) và phím phải chuột (right- mouse). Ngồi ra, những loại chuột chuyên dụng cịn cĩ thêm các phím đặc biệt.
Khi làm việc với chuột, chúng ta thường sử dụng các thao tác cơ bản sau:
Hiện nay, đa số chuột máy tính đều cĩ con lăn (scroll) ở giữa với chức năng cơ bản là điều khiển thanh cuộn (scroll bar) trong các ứng dụng.
Thao tác Ý nghĩa Tác dụng
Point Trỏ chuột trên mặt phẳng mà
khơng nhấn phím chuột.
Click Nhấp nhanh phím trái chuột và thả ra.
Lựa chọn đối tượng.
Double-click Nhấp nhanh phím trái chuột 2 lần liên tiếp.
Khởi động chương trình, ứng dụng hoặc mở thư mục, tập tin.
Right-click Nhấp nhanh phím phải chuột và thả ra.
Mở menu ngữ cảnh.
Drag Nhấn giữ phím trái chuột, di chuyển con trỏ đến nơi khác và thả ra.
Chọn nhiều đối tượng, quét khối văn bản, di chuyển đối tượng hoặc điều chỉnh kích thước cửa sổ ứng dụng.
Bảng 1.4Các thao tác cơ bản trên chuột
Trên thị trường hiện nay cĩ những loại chuột máy tính nào? Cách hoạt động của chúng giống hay khác nhau?
1.3.1.2 Thao tác với bàn phím:
Bàn phím cũng là một thiết bị nhập quan trọng khi thao tác với máy tính. Người dùng sử dụng bàn phím để nhập lệnh hay văn bản vào máy tính.
Mặc dù bàn phím bao gồm rất nhiều phím, nhưng dựa theo chức năng, chúng ta phân chia chúng thành các nhĩm sau:
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 39 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Hình 1.7Các nhĩm phím trên bàn phím
Nhĩm phím Tác dụng
Phím chữ số Dùng để nhập chữ và số
Phím đặc biệt Thực hiện những chức năng đặc biệt tùy tình huống sử dụng.
Phím dấu câu Dùng để nhập những dấu câu
Phím lệnh Dùng để chèn, xĩa văn bản hoặc đối tượng.
Phím điều hướng Dùng để di chuyển con trỏ, trang văn bản, đối tượng, …
Phím số Dùng để nhập số và các phép tốn.
Phím chức năng Dùng để thực hiện các chức năng cụ thể nào đĩ, cĩ thể thay đổi tùy theo chương trình, ứng dụng.
Nhĩm phím Tác dụng
Phím ENTER Dùng để gửi lệnh và xác nhận một tác vụ nào đĩ.
Phím Windows Dùng để mở Start Menu, cĩ thể kết hợp với một hay nhiều phím khác để thực hiện một số tác vụ thơng thường của Windows.
Bảng 1.5Các nhĩm phím trên bàn phím
Chức năng của các phím DELETE và BACKSPACE cĩ thể khác nhau tùy thuộc vào loại máy tính bạn đang sử dụng
Các bàn phím khác nhau cĩ cách bố trí phím khác nhau. Vì vậy, tính năng của các phím cĩ thể khác nhau
1.3.1.3 Thao tác với tập tin, thƣ mục:
Khái niệm tập tin, thư mục:
Tập tin là một tập hợp các thơng tin do người dùng tạo ra, các thơng tin này là một hay nhiều chuỗi ký tự, ký hiệu giống hoặc khác nhau. Mỗi tập tin đều mang một phần mở rộng để xác định loại của tập tin.
Hình 1.8Tập tin trong hệ điều hành Windows
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 41 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Thư mục là một dạng tập tin đặc biệt cĩ cơng dụng như là một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập tin. Thư mục cĩ thể chứa các tập tin và các thư mục con (Sub Folder) bên trong.
Hạn chế đặt tên tập tin hoặc thư mục cĩ dấu tiếng Việt
Cửa sổ Windows Explorer:
Windows Explorer là chương trình hỗ trợ người dùng thao tác với các tài nguyên (thư mục, tập tin, ổ đĩa, …) cĩ trong máy tính của người dùng, kể cả các máy tính trong hệ thống mạng nội bộ. Khởi động Windows Explorer:
- Cách 1: chọn Start Menu Programs Accessories Windows Explorer
- Cách 2: nhấp phím phải chuột lên Start Menu (hoặc My Computer), chọn Windows Explorer.
Cĩ thể khởi động nhanh Windows Explorer bằng tổ hợp phím + E
Một hệ thống thư mục bao gồm nhiều thư mục, thư mục con và tập tin cịn được gọi là một cây thư mục
Hình 1.9Cửa sổ làm việc của Windows Explorer
Các thao tác cơ bản trên tập tin và thư mục: Mở thư mục / tập tin:
- Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn File Open.
- Cách 2: double click lên thư mục hay tập tin.
- Cách 3: chọn thư mục hay tập tin, nhấn phím Enter. Tạo mới:
Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trang 43 Trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh
Di chuyển:
- Cách 1: chọn thư mục hay tập tin, chọn Edit Cut (Ctrl + X). Mở ổ đĩa hay thư mục