Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Theo như bảng kết quả 4.3, mơ hình pooled OLS đã giải thích được 28.39% sự
thay đổi trong FDI vào các quốc gia đang phát triển Châu Á (R2 = 0.2839). Theo mơ
hình này thì các biến quy mơ thị trường (GDP) có tác động cùng chiều lên FDI với mức ý nghĩa 1%, khi GDP tăng lên 1% thì dịng vốn FDI vào sẽ tăng 1.62% (đúng với giả thuyết đặt ra) và cũng tương đồng với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây của các tác giả như Alan A. Bevan and Saul Estrin (2000); Frenkel và cộng sự (2004); Nunes và cộng sự (2006); Sahoo, P. (2006); Narayanamurthy Vijayakumar và cộng sự (2010); Vinit Ranjan, Dr. Gaurav Agrawal (2011); Kavita Wadhwa, Sudhakara Reddy S (2011); Ab Quyoom Khachoo và Mohd Imran Khan (2012).
Biến độ mở thương mại cũng có tác động cùng chiều và đáng kể lên FDI ở mức ý nghĩa 1%, các nghiên cứu ủng hộ cho mối quan hệ cùng chiều này là: Alan A. Bevan and Saul Estrin (2000); Frenkel và cộng sự (2004); Nunes và cộng sự (2006); Sahoo, P. (2006); Narayanamurthy Vijayakumar và cộng sự (2010); Vinit Ranjan, Dr. Gaurav Agrawal (2011); Kavita Wadhwa, Sudhakara Reddy S (2011); nhưng ngược với kết quả nghiên cứu của Ab Quyoom Khachoo và Mohd Imran Khan (2012) cho rằng độ mở quốc gia không ảnh hưởng đến FDI.
Ngoài ra, phương pháp OLS còn đưa ra các kết quả: biến chi phí lao động (WAGE) có tác động cùng chiều lên FDI với mức ý nghĩa 10%, biến lực lượng lao động (LAB) có tác động ngược chiều lên FDI với mức ý nghĩa 1%, còn lại các biến: ổn định kinh tế và triển vọng tăng trưởng (INFL), cơ sở hạ tầng (INFREX) và tích lũy tài sản gộp (GCF) khơng có tác động đáng kể lên FDI, điều này ngược với giả thuyết đã được đặt ra ở trên, nhưng theo OLS nó khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình pooled OLS đã bỏ qua bình diện khơng gian và thời gian của dữ liệu kết hợp, nó khơng phản ánh được tác động của sự khác biệt của mỗi quốc gia. Tác động này có thể là chế độ chính trị, khoảng cách từ nước đầu tư đến nước nhận đầu tư… Do đó, bài viết sử dụng mơ hình FEM để kiểm định xem có tồn tại tác động cố định của mỗi quốc gia trong mơ hình hay khơng.
Phương pháp FEM:
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy theo mơ hình FEM
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Kiểm định F được sử dụng để lựa chọn giữa mơ hình Pooled OLS và mơ hình FEM. Kết quả: F (24, 268) = 4.23 với p = P (F (24, 268) > 4.23) = 0.0000 cho thấy mơ hình Pooled OLS là khơng phù hợp vì có sự tồn tại các ảnh hưởng cố định ở mỗi quốc gia theo thời gian. Và theo bảng 4.4, mơ hình FEM đã giải thích được 36.92%
sự thay đổi trong FDI vào các quốc gia đang phát triển Châu Á (R2 = 0.3692).
Từ bảng 4.4 mơ hình FEM chỉ ra rằng có 2 nhân tố có tác động cùng chiều và đáng kể lên dòng vốn FDI ở các nước đang phát triển Châu Á bao gồm: Quy mô thị
trường (GDP) với hệ số 1.273067 ở mức ý nghĩa 10% và chi phí lao động (WAGE) với hệ số 0.9075221 ở mức ý nghĩa 1%. Các biến còn lại trong mơ hình: ổn định kinh tế và triển vọng tăng trưởng (INFL), cơ sở hạ tầng (INFREX), tổng lực lượng lao động (LAB) và tích lũy tài sản gộp (GCF) khơng có tác động đáng kể lên nguồn vốn FDI ở các nước đang phát triển Châu Á.
Sau khi chọn mơ hình FEM thay cho mơ hình Pooled OLS để kiểm định, bài nghiên cứu lần lượt đi vào ước lượng dữ liệu bảng đã có dựa vào mơ hình FEM và REM để có thể kiểm sốt các yếu tố riêng có của mỗi quốc gia có khả năng tác động đến nguồn vốn FDI và kiểm định liệu có tồn tại các tác động của thời gian trong mơ hình bằng kiểm định Testparm với giả thuyết:
H0: khơng có tác động của thời gian lên mơ hình. H1: có tác động của thời gian lên mơ hình
Bảng 4.5: Kết quả Testparm
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Kết quả cho thấy F (12, 256) = 1.21 với p = P (F (12, 256) > 1.21) = 0.2789: chấp nhận giả thuyết H0, vì vậy khơng cần thiết đưa thêm biến giả vào mơ hình ban đầu.
Phương pháp REM:
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy theo mơ hình REM
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Theo bảng 4.4, mơ hình REM đã giải thích được 50.24% sự thay đổi trong FDI vào các quốc gia đang phát triển Châu Á (R2 = 0.5024). Theo bảng 4.6, mơ hình REM chỉ ra được: quy mơ thị trường (GDP) có tác động tích cực (β = 1.651534) và đáng kể với ý nghĩa thống kê ở mức 1% lên FDI ở các quốc gia đang phát triển Châu Á; các biến khác có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê lên FDI là: chi phí lao động (WAGE) với β = 0.5387549 ở mức ý nghĩa 5%, độ mở thương mại (TRAO) với β = 0.017602 và tích lũy tài sản gộp (GCF) với β = 1.853601 đều ở mức ý nghĩa 10%. Ngược lại, biến tổng lực lượng lao động (LAB) thì có tác động ngược chiều lên FDI với hệ số -1.226196 ở mức ý nghĩa 5%. Các biến còn lại: ổn định kinh tế và triển vọng tăng trưởng (INFL) và cơ sở hạ tầng (INFREX) khơng có ý nghĩa thống kê.
Trong mơ hình REM, các biến quy mô thị trường (GDP), độ mở thương mại (TRAO) và tích lũy tài sản gộp (GCF) có tác động cùng chiều lên FDI đúng như kỳ vọng đưa ra.
Kiểm định Hausman: giúp ta chọn lựa được phương pháp kiểm định FEM
hay REM sẽ tốt hơn.
Bảng 4.7: Kiểm định Hausman
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Kết quả trong bảng 4.8 cho biết chi2(7) = 6.96 và với p = P (chi2(7) = 6.96) = 0.4327: chấp nhận giả thiết H0: Mơ hình REM là tốt hơn mơ hình FEM. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này mơ hình REM thì phù hợp hơn FEM để sử dụng trong việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến FDI tại các quốc gia đang phát triển Châu Á.
Bảng 4.8: Tổng hợp kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled OLS, FEM, REM
Biến độc lập Pooled OLS FEM REM
LnGDP 1.623005*** 1.273067* 1.651534*** (8.08) (1.66) (5.19) INFL -0.002811 -0.03395 -0.0210676 (-0.09) (-0.96) (-0.67) LnWAGE 0.3036827 0.9075221** 0.5387549** (1.69) (2.34) (2.17) INFREX -0.0024029 0.0020051 0.0010121 (-0.27) (0.24) (0.13) TRAO 0.0208412*** 0.0091884 0.017602* (3.47) (0.62) (1.83) LnLAB -1.018953*** -1.352666 -1.226196*** (-3.72) (-0.32) (-2.84) LnGCF 1.956652** 1.819609 1.853601* (2.56) (1.63) (1.95) Constant -17.32941*** -14.64762 -19.13301*** (-4.06) (-0.26) (-2.99) R-Squared 0.2839 0.3692 0.5024 Số quan sát 300 300 300 F (7, 268) 6.69*** Wald chi2 (7) 65.52***
Ghi chú: Số liệu ở trong dấu ngoặc () là thống kê t. *, **, *** có ý nghĩa thống kê lần lượt tại 10%, 5%, 1%. Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Dựa vào kết quả tổng hợp từ bảng 4.8, kiểm định Hausman đã đưa ra phương pháp REM thì phù hợp hơn FEM. Kết quả theo phương pháp REM cho thấy quy mô thị trường (GDP) có tác động tích cực (β = 1.651534) và đáng kể với ý nghĩa thống
kê ở mức 1% lên FDI ở các quốc gia đang phát triển Châu Á; các biến khác có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê lên FDI là: chi phí lao động (WAGE) với β = 0.5387549 ở mức ý nghĩa 5%, độ mở thương mại (TRAO) với β = 0.017602 và tích lũy tài sản gộp (GCF) với β = 1.853601 đều ở mức ý nghĩa 10%. Ngược lại, biến tổng lực lượng lao động (LAB) thì có tác động ngược chiều lên FDI với hệ số - 1.226196 ở mức ý nghĩa 5%. Các biến còn lại: ổn định kinh tế và triển vọng tăng trưởng (INFL) và cơ sở hạ tầng (INFREX) khơng có ý nghĩa thống kê. Trong mơ hình REM, các biến quy mô thị trường (GDP), độ mở thương mại (TRAO) và tích lũy tài sản gộp (GCF) có tác động cùng chiều lên FDI đúng như kỳ vọng đưa ra.
Để kiểm tra được liệu có hiện tượng tự tương quan hay phương sai thay đổi xảy ra trong mơ hình nghiên cứu hay không. Bài viết sử dụng các kiểm định Wald và kiểm định Lagram - Multiplier.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i Chi2(25) = 1.2e+05
Prob>chi2 = 0.0000
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu dựa trên phần mềm Stata
Nhìn vào kết quả bảng 4.9 cho thấy mơ hình này có hiện tượng phương sai thay đổi chi2 (25) = 1.2e+05 với p = P (chi2 (25) > 1.2e+05) = 0.0000: bác bỏ giả thuyết Ho: khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định tự tương quan
H0: no first-order autocorrelation F (1,24) = 3.516
Prob > F = 0.0730
Tương tự, theo bảng 4.10 kết quả cho thấy với F (1, 24) = 3.516 và p = P (F (1, 24) > 3.517) = 0.0730< 0.1: bác bỏ giả thuyết Ho: mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan. Vì vậy, mơ hình có xảy ra hiện tượng tự tương quan.
Kết quả cho thấy các giả thuyết H0 đều bị bác bỏ tức là tồn tại cả hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Mơ hình của bài nghiên cứu có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan nên sẽ khiến cho ước lượng Pooled OLS thơng thường khơng đưa ra được mơ hình có phương sai bé nhất trong các ước lượng khơng chệch, do đó mơ hình đạt được khơng có hiệu quả. Trong trường hợp này, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp Bình phương tối thiểu tổng qt khả thi (FGLS) có thể sẽ kiểm sốt được hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi. Bên cạnh đó, việc kiểm định theo phương pháp Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) cũng cho ra các kết quả tốt hơn phương pháp REM so với các kỳ vọng và các giả thuyết ban đầu đã đưa ra.
4.3. Thảo luận:
Từ kết quả ước tính trong bảng 4.11 ta có thể rút ra được kết quả về các nhân tố tác động đến FDI ở các nước đang phát triển Châu Á. Kết quả cho thấy các nhân tố: quy mô thị trường (GDP), độ mở thương mại (TRAO), tổng lực lượng lao động (LAB) và tích lũy tài sản (GCF) là các nhân tố có tác động đáng kể đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các quốc gia đang phát triển Châu Á trong khi đó các biến: ổn định kinh tế và triển vọng tăng trưởng được đại diện bằng biến lạm phát (INFL), chi phí lao động (WAGE), cơ sở hạ tầng (INFREX) khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả cụ thể như sau:
Quy mô thị trường (GDP)
Quy mô thị trường được đại diện bởi GDP là biến có tác động đáng kể nhất và cùng chiều lên dòng vốn FDI tại các quốc gia đang phát triển Châu Á với ý nghĩa thống kê tại mức 1% và hệ số β là 1.113147. Theo đó, khi GDP tăng 1% thì dịng vốn FDI vào sẽ tăng 1.11%. Điều này chứng minh giả thuyết 1 đưa ra là đúng: các quốc gia có quy mơ thị trường lớn (GDP cao) sẽ thu hút được một lượng vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn. Kết quả đưa ra phù hợp với lý thuyết OLI của Dunning và nó cũng tương đồng với kết luận trong bài nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả như Alan A. Bevan and Saul Estrin (2000); Frenkel và cộng sự (2004); Nunes và cộng sự (2006); Sahoo, P. (2006); Narayanamurthy Vijayakumar và cộng sự (2010); Vinit Ranjan, Dr. Gaurav Agrawal (2011); Kavita Wadhwa, Sudhakara Reddy S (2011); Ab Quyoom Khachoo và Mohd Imran Khan (2012). Do đó, quy mơ thị trường là nhân tố quan trọng trong việc thu hút dòng vốn FDI tại các quốc gia đang phát triển.
Độ mở thương mại (TRAO)
Biến độ mở thương mại có tác động cùng chiều lên dòng vốn FDI tại các quốc gia đang phát triển Châu Á, hệ số này có ý nghĩa thống kê tại mức 1%, hay nói cách khác khi độ mở thương mại của quốc gia đó tăng 1% thì FDI tăng 0.012% (β =
0.0125795). Các nghiên cứu ủng hộ cho mối quan hệ cùng chiều này là: Alan A. Bevan and Saul Estrin (2000); Frenkel và cộng sự (2004); Nunes và cộng sự (2006); Sahoo, P. (2006); Narayanamurthy Vijayakumar và cộng sự (2010); Vinit Ranjan, Dr. Gaurav Agrawal (2011); Kavita Wadhwa, Sudhakara Reddy S (2011); nhưng ngược với kết quả nghiên cứu của Ab Quyoom Khachoo và Mohd Imran Khan (2012) cho rằng độ mở quốc gia không ảnh hưởng đến FDI. Kết quả này cũng hỗ trợ cho giả thuyết giả thuyết đã đưa ra: Nước chủ nhà càng mở cửa càng thu hút được nhiều FDI đến nước mình. Thật vậy, khi một quốc gia có chính sách mở cửa thương mại thơng thống hơn các quốc gia khác thì quốc gia đó sẽ nhận được nguồn vốn đầu tư nhiều hơn. Điều này hàm ý rằng nhà đầu tư nước ngoài cũng quan tâm đến độ mở kinh tế của quốc gia nước chủ nhà khi quyết định nơi đầu tư tại các quốc gia đang phát triển Châu Á.
Tổng lực lượng lao động (LAB)
Đối với nhân tố tổng lực lượng lao động hệ số mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%. Điều này có nghĩa là khi tổng số lao động tăng 1% thì FDI giảm 0.317% (β = -0.3175351). Kết quả này trái ngược với giả thuyết ban đầu đưa ra khi lực lượng lao động càng tăng thì càng làm tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài của nước chủ nhà cũng như kết quả nghiên cứu của Narayanamurthy Vijayakumar và cộng sự (2010). Tuy nhiên theo bài nghiên cứu của Vinit Ranjan, Dr. Gaurav Agrawal (2011) thì biến tổng số lực lượng lao động (LAB) khơng có tác động đáng kể lên nguồn vốn FDI. Kết quả này cũng có thể được giải thích như sau: từ xưa các nhà kinh tế học cổ điển như Adam Smith hay Ricardo, Keynes... cũng đã đề cập đến vấn đề về đầu tư trực tiếp và việc làm. Đối với Smith thì ơng cho rằng có một mối quan hệ trực tiếp giữa đầu tư, việc làm và trong những nguyên lý của mình thì Ricardo đã chỉ ra rằng “sự phát hiện và sử dụng máy móc có thể đi kèm với sự gia tăng của tổng sản phẩm sản xuất ra và bất kỳ trong trường hợp nào việc này cũng ảnh hưởng đến lực lượng lao động bởi vì một số người trong số họ sẽ mất việc làm”. Điều này cũng được phản ánh rất rõ nét trong thời đại hiện nay, vì với sự phát
triển của khoa học và kỹ thuật thì máy móc đã được áp dụng phổ biến trong sản xuất. Nó đã thay thế dần hình thức lao động thủ cơng, đây là sự khác biệt chủ yếu của thời kỳ cơng nghệ máy móc so với thời kỳ trước nó. Khi đã có sự áp dụng máy móc vào sản xuất thì số lượng lao động dư thừa sẽ tăng lên do một số cơng việc đã được máy móc đảm nhiệm và thay thế với sự chính xác cao và rút ngắn thời gian hao phí sức lao động tính trên một đơn vị sản phẩm đi rất nhiều khi chưa có sự áp dụng máy móc.
Tích lũy tài sản gộp (GCF)
Tương tự như các kết luận của Libor Krkoska (2001) và Lipsey (2000), tích lũy tài sản gộp (GCF) có mối tương quan dương với FDI với hệ số β = 0.9933819 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Theo bảng kết quả 4.11, khi tích lũy tài sản tăng 1% thì FDI chảy vào quốc gia đó sẽ tăng 0.99%. Điều này càng làm củng cố thêm giả thuyết đã đưa ra ban đầu là: tích lũy tài sản cao cho thấy tiềm năng của một quốc gia trong việc chi tiêu và do đó có một tác động đáng kể đến dòng vốn FDI.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận
Một trong những vấn đề kinh tế quan trọng của các quốc gia đang phát triển là họ khơng có đủ nguồn lực tiết kiệm quốc gia để tài trợ cho việc đầu tư. Các quốc gia này liên tục cần đến nguồn vốn nước ngồi cả về hình thức đầu tư trực tiếp hay gián tiếp. Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao công nghệ của một quốc gia, tạo ra việc làm mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì lý do này nhiều nước đang cố gắng thu hút FDI để thúc đẩy kinh tế của nước mình, đặc biệt là trong những năm gần đây khi mà khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến sự sụt giảm nghiêm trọng của các nền kinh tế trên thế giới. Hơn nữa, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một nguồn vốn tài trợ khá ổn định của khu vực tư nhân tại các nước đang phát triển. Do đó, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài là một câu hỏi đối với các nhà lập chính sách tại mỗi quốc gia.
Bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu bảng, bài luận văn này đi vào nghiên cứu các yếu tố tác động đến FDI ở 25 nước đang phát triển Châu Á trong suốt giai đoạn 2000 – 2013 theo bốn phương pháp phân tích dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu: mơ hình pooled OLS, FEM, REM, FGLS. Trong số các mơ hình trên, mơ hình REM đã được tìm thấy là phương pháp thích hợp dựa trên kiểm định F và Kiểm định Hausman, sau đó bài viết tiếp tục đi tìm xem có hay khơng hiện tượng tự