Chính sách hỗ trợ phát triển hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại trên thị trường xuất khẩu và trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 79 - 80)

2. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả,

3.3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển hàng xuất khẩu

Việc tài trợ của Nhà nớc đối với các hoạt động thơng mại, tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ là rất cần thiết. Cần coi đây là sự hỗ trợ, trợ cấp xuất khẩu nhng đợc các nớc công nhận trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Các hoạt động tiếp thụ, xúc tiến thơng mại đối với các sản phẩm rau quả xuất khẩu là rất quan trọng và cần thiết bởi lẽ bản thân các chủng loại các sản phẩm này tuy thế giới có nhu cầu rất lớn nhng lại không dễ bán vì nó trực tiếp ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời nên khách hàng thờng tìm hiểu rất sâu, lựa chọn kỹ càng trớc khi mua. Do đó nếu phó mặc cho doanh nghiệp lo toan chịu mọi chi phí liên quan thì họ sẽ đuối sức không chịu nổi, xuất phát từ nhu cầu đó hàng năm Nhà nớc cần giành một số tiền nhất định trợ giúp các hoạt động này bằng cách miễn giảm chi phí mà các doanh nghiệp phải trả khi thuê gian hàng giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ triển lãm tổ chức ở trong nớc, các chi phí liên quan tới việc trng bày sản phẩm, một phần chi phí thuê gian hàng hội chợ triển lãm tổ chức ở nớc ngoài, chi phí về thông tin thị trờng do các cơ quan Nhà nớc hoặc tổ chức xúc tiến thơng mại cung cấp.

Nhà nớc và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hỗ trợ xây dựng các nhà máy chế biến tại vùng nguyên liệu để giảm chi phí vận tải bên cạnh đó đồng bộ hoá chính sách xuất khẩu (tín dụng đối với công nghệ, chính sách đất

đai, đầu t, bảo hiểm, kinh doanh xuất khẩu, chính sách xuất khẩu hỗ trợ khuyến khích sản xuất, trợ giá xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại trên thị trường xuất khẩu và trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w