Tầng suất Phần trăm Phần trăm tích lũy
< 5 triệu 127 44.3 44.3 5 đến 10 triệu 130 45.3 89.5 Trên 10 triệu đến 20 triệu 20 7.0 96.5 > 20 triệu 10 3.5 100.0 Tổng 287 100.0
4.2. Đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.
Dữ liệu sau khi đƣợc làm sạch đƣợc đƣa vào xử lý bằng phần mềm SPSS 20. Sau khi tiến hành mô tả dữ liệu theo tần số, nghiên cứu tiếp tục đánh giá độ tin cậy của các thang đo đƣợc sử dụng trong mơ hình nghiên cứu.
4.2.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Sự cơng bằng. bằng.
Kết quả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thành phần của khái niệm Sự công bằng cho kết quả nhƣ sau:
Thành phần Cơng bằng qui trình.
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cơng bằng qui trình Cronbach’s Alpha 0.468 Số lƣợng biến 7 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến PJ1 26.48 20.831 .329 .371 PJ2 26.22 19.146 .475 .287 PJ3 25.94 21.797 .323 .379 PJ4 27.32 24.066 .182 .447 PJ5 27.02 25.814 .059 .503 PJ6 25.89 28.305 -.034 .518 PJ7 27.56 24.268 .188 .444
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích từ bảng 4.5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,468. Nhƣ vậy độ tin cậy của thang đo chƣa đạt yêu cầu của một thang đo tốt. Bên cạnh đó, hệ số tƣơng ban biến tổng của biến quan sát PJ4, PJ5, PJ6, PJ7 nhỏ hơn 0,3. Tiến hành lần lƣợt loại bỏ biến PJ6, PJ5, PJ4, PJ7, giá trị của Cronbach’s Alpha tăng lên mức 0,676 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng trên 0,3. Xem lại giá trị nội dung của biến quan sát PJ6, PJ5, PJ4, PJ7, tác giả nhận thấy việc loại bỏ biến cũng không làm mất đi giá trị về nội dung của thang đo. Do
đó, biến PJ6, PJ5, PJ4, PJ7 đƣợc loại khỏi thang đo của thành tố Công bằng qui trình. (Bảng 4.6)
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cơng bằng qui trình sau khi loại biến
Cronbach’s Alpha 0.676 Số lƣợng biến 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
PJ1 9.98 8.549 .413 .682 PJ2 9.72 7.565 .573 .465 PJ3 9.44 8.702 .488 .584
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Nhƣ vậy, thang đo Cơng bằng qui trình chỉ cịn lại 3 biến quan sát với hệ số Cronbach’s Alpha là 0,676. Kết quả phân tích tƣơng đồng với nghiên cứu của Saruhan (2014). Ba biến quan sát này sẽ đƣợc dùng trong phân tích EFA.
Thành phần Cơng bằng phân phối.
Kết quả từ bảng 4.7 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Công bằng phân phối là 0,708 đạt yêu cầu, hệ số tƣơng quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và khơng có trƣờng hợp nào loại bỏ biến quan sát có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0,708. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng phân phối
Cronbach’s Alpha 0.708 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
DJ1 13.66 10.064 .538 .618 DJ2 14.44 9.590 .489 .651 DJ3 13.44 11.093 .502 .645 DJ4 13.83 10.205 .460 .666
Thành phần Công bằng tương tác cá nhân.
Thang đo Cơng bằng tƣơng tác cá nhân có hệ số tin cậy là 0,658 (đạt yêu cầu). Các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và khơng có trƣờng hợp nào loại bỏ biến quan sát có thể làm cho hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0,658.Nhƣ vậy, cả 4 biến quan sát đều đƣợc giữ nguyên và sử dụng trong phân tích EFA. (Xem bảng 4.8)
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng tƣơng tác cá nhân
Cronbach’s Alpha 0.658 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
IPJ1 12.38 12.606 .367 .638 IPJ2 11.78 11.733 .509 .543 IPJ3 12.22 10.652 .504 .542 IPJ4 11.67 13.109 .381 .627
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Thành phần Công bằng thông tin
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng thông tin
Cronbach’s Alpha 0.423 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến IJ1 18.27 8.812 .372 .248 IJ2 18.80 9.423 .205 .381 IJ3 18.29 8.848 .468 .195 IJ4 19.90 13.241 -.182 .661 IJ5 18.11 9.127 .439 .221
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.9 cho thấy độ tin cậy của thang đo Công bằng thông tin là 0,423, chƣa đạt yêu cầu của một thang đo. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các
biến quan sát IJ4 và IJ2 cũng đều nhỏ hơn 0,3. Do đó, kiểm định lại giá trị nội dung của 2 biến và tiến hành loại bỏ lần lƣợt từng biến ra khỏi mơ hình. Hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,717 sau khi loại 2 biến, các biến cịn lại cũng có tƣơng quan biến tổng trên 0,3. Do đó, tiến hành loại biến và thành phần Công bằng thông tin gồm 5 biến quan sát giảm xuống còn 3 biến quan sát. (Xem bảng 4.10)
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Công bằng thông tin sau khi loại biến
Cronbach’s Alpha 0.717 Số lƣợng biến 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
IJ1 10.29 3.848 .567 .594 IJ3 10.30 4.625 .505 .666 IJ5 10.13 4.553 .546 .620
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Nhƣ vậy, chỉ có 6 biến bị loại khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Sự cơng bằng. Thang đo Sự cơng bằng cịn lại 14 biến quan sát đƣợc dùng trong phân tích EFA.
Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đã dẫn đến sự thay đổi của một số biến quan sát trong từng thành phần so với thang đo gốc của Colquitt (2001). Cụ thể, 4 biến quan sát PJ4, PJ5, PJ6, PJ7 đã đƣợc loại khỏi mơ hình. Các biến quan sát này khơng có giá trị đo lƣờng đối với mẫu nghiên cứu. Việc điều chỉnh biến đối với thành phần Cơng bằng qui trình có sự tƣơng đồng với nghiên cứu của Saruhan (2014).Hai biến IJ2 và IJ4 cũng đƣợc loại khỏi mơ hình. Việc loại biến đƣợc căn cứ vào kết quả phân tích và khác biệt hồn toàn so với các nghiên cứu trƣớc đây. Các biến bị loại không đồng nghĩa với việc các biến khơng có giá trị đo lƣờng đối với khái niệm. Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy của thang đo đối với mẫu, việc loại biến vẫn cần đƣợc thực hiện.
4.2.2. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo Hành vi công dân. công dân.
Năm thành phần của thang đo Hành vi công dân trong tổ chức của Organ (1988) đƣợc kiểm định thơng qua phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha có kết quả nhƣ sau:
Thành phần Lương tâm.
Bảng 4.11: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Lƣơng tâm Cronbach’s Alpha 0.401 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến CON1 18.44 8.191 .300 .271 CON2 21.51 12.712 -.266 .685 CON3 18.41 7.830 .428 .178 CON4 18.91 7.642 .454 .154 CON5 18.35 7.879 .324 .247
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả từ bảng 4.11 cho thấy thang đo Lƣơng tâm có hệ số tin cậy là 0,401 (khơng đạt yêu cầu). Riêng biến CON2 có hệ số tƣơng quan biến tổng là -0,266 nhỏ hơn 0,3 và khi loại biến thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha tăng lên 0,685. Tiến hành xem xét lại nội dung của biến CON2, tác giả quyết định loại bỏ biến CON2 để gia tăng độ tin cậy cho thang đo. Nhƣ vậy, còn lại 4 biến quan sát cho thang đo về Lƣơng tâm đƣợc sử dụng trong phân tích EFA. (Xem bảng 4.12)
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Lƣơng tâm sau khi loại biến CON2
Cronbach’s Alpha 0.685 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
CON1 16.05 7.715 .472 .618 CON3 16.02 7.975 .505 .598 CON4 16.52 8.244 .449 .632 CON5 15.96 7.670 .451 .633
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả Thành phần Cao thượng.
Bảng 4.13: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cao thƣợng Cronbach’s Alpha 0.519 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến SPO1 14.55 11.780 .427 .375 SPO2 14.02 11.157 .333 .433 SPO3 16.07 14.527 .206 .507 SPO4 15.54 14.291 .226 .497 SPO5 14.53 11.928 .263 .485
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích từ bảng 4.13 cho thấy thang đo Cao thƣợng có hệ số tin cậy là 0,519. Các biến SPO3, SPO4 và SPO5 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và khi loại biến thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đều tăng. Tiến hành xem xét lại nội dung của từng biến, tác giả quyết định lần lƣợt loại bỏ từng biến. Sau khi loại bỏ biến SPO3, hệ số Cronbach’s Alpha giảm xuống 0,507 và hệ số tƣơng quan biến tổng của biến SPO4 vẫn nhỏ hơn 0,3. Tiếp tục loại bỏ biến SPO4 và kiểm định lại giá trị hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả cho thấy hệ số tin cậy tăng lên 0,569 và tất cả đều có hệ số tƣơng quan biến tổng trên 0,3. Nhƣ vậy, còn lại 3 biến quan sát cho thang đo về Cao thƣợng đƣợc sử dụng trong phân tích EFA. (Xem bảng 4.14)
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Cao thƣợng sau khi loại biến
Cronbach’s Alpha 0.569 Số lƣợng biến 3 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
SPO1 8.80 7.346 .390 .461 SPO2 8.27 6.038 .398 .437 SPO5 8.78 6.387 .357 .504
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Thành phần Phẩm hạnh nhân viên.
Bảng 4.15: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Phẩm hạnh nhân viên Cronbach’s Alpha 0.704 Số lƣợng biến 4 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
CV1 15.67 6.762 .527 .687 CV2 15.90 7.609 .480 .709 CV3 15.41 7.187 .577 .656 CV4 15.30 7.240 .552 .670
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.15 cho kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Phẩm hạnh nhân viên là 0,704 đạt yêu cầu của một thang đo tốt. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát cũng đều trên 0,3 và khơng có trƣờng hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng khi loại loại biến. Do đó, thang đo gồm 4 biến của thành phần Phẩm hạnh nhân viên đƣợc giữ nguyên và đƣa vào phân tích EFA.
Thành phần Lịch thiệp
Thang đo Lịch thiệp có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,838 đạt yêu cầu của một thang đo tốt. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát cũng đều trên 0,3 và khơng có trƣờng hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng khi loại loại biến. Do
đó, thang đo gồm 5 biến của thành phần Lịch thiệp đƣợc giữ nguyên và đƣa vào phân tích EFA. (Xem bảng 4.16)
Bảng 4.16: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Lịch thiệp Cronbach’s Alpha 0.838 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến COU1 22.93 12.202 .634 .808 COU2 22.99 11.933 .703 .788 COU3 22.81 13.055 .572 .824 COU4 22.73 12.281 .660 .800 COU5 22.79 12.816 .636 .807
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Thành phần Tận tình.
Bảng 4.17: Kết quả đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần Tận tình
Cronbach’s Alpha 0.815 Số lƣợng biến 5 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến ALT1 21.49 12.076 .605 .778 ALT2 21.70 11.769 .539 .801 ALT3 21.45 11.668 .680 .756 ALT4 21.20 11.845 .642 .767 ALT5 21.45 12.179 .566 .790
Kết quả từ xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích từ bảng 4.17 cho thấy độ tin cậy của thang đo Tận tình là 0,815 đạt yêu cầu của một thang đo tốt. Đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát cũng đều trên 0,3 và khơng có trƣờng hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng khi loại loại biến. Do đó, thang đo gồm 5 biến của thành phần Phẩm hạnh nhân viên đƣợc giữ nguyên và đƣa vào phân tích EFA.
dân trong tổ chức thì có 3 biến: CON2, SPO3, SPO4 bị loại bỏ và còn lại 21 biến đƣợc sử dụng trong phân tích EFA. Thang đo với 21 biến đã có sự khác biệt so với thang đo gốc xuất phát từ đặc điểm của mẫu nghiên cứu. Các biến SPO3 và SPO4 là biến đƣợc mã hóa ngƣợc (Reverse coding), nó phản ánh tiêu cực hành vi của nhân viên. Do đặc điểm về văn hóa của đối tƣợng phỏng vấn, có thể các đối tƣợng đã không bày tỏ quan điểm cá nhân hoặc các biến không thật sự đƣợc quan tam bởi các đối tƣợng khảo sát. Do đó, có 3 biến đƣợc loại khỏi mơ hình.
4.3. Đánh giá thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo Sự công bằng.
Sau khi thực hiện phân tích EFA, kết quả cho thấy kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig=0.000 (<0.05), bác bỏ giả thuyết H0: giữa các biến quan sát khơng có tƣơng quan với nhau, đáp ứng đƣợc điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là giữa các biến phải có tƣơng quan với nhau. Chỉ số KMO là 0.73 lớn hơn 0.5, do vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng ở đây là thích hợp.
Bảng 4.18: Ma trận các nhân tố độc lập với phép xoay Varimax trong khái niệm Công bằng
Thành tố 1 2 3 4 DJ3 .721 DJ2 .715 DJ4 .713 DJ1 .701 IJ3 .790 IJ1 .783 IJ5 .677 IPJ2 .757 IPJ3 .740 IPJ1 .663 IPJ4 .540 PJ2 .827 PJ3 .724 PJ1 .722
Kết quả phân tích từ bảng 4.18 cho thấy tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố trên 0,5; mức chênh lệch hệ số tải nhân tố của các biến giữa các thành phần đều trên 0,3. Do đó khơng có biến nào bị loại, thang đo đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Khơng có sự thay đổi giữa các biến trong cùng một nhân tố. Căn cứ vào giá trị nội dung của các biến, tác giả đặt lại tên cho các nhân tố nhƣ sau:
+ Thành tố thứ nhất: gồm 4 biến quan sát (DJ1, DJ2, DJ3, DJ4) đƣợc nhóm lại và đặt tên là thành tố Công bằng phân phối, ký hiệu DJ.
+ Thành tố thứ hai: gồm 3 biến quan sát (IJ1, IJ3, IJ5) đƣợc nhóm lại và