Đầu t cho công tác tiếp thi bán hàng

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 38 - 40)

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty thép Việt

1/ Tình hình đầu t nói chung củaTổng cơng ty

2.4/ Đầu t cho công tác tiếp thi bán hàng

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng không thể thiếu các hoạt động Marketing. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì phải nắm vững những kiến thức và kỹ năng của hoạt đơng Marketing, đó là hỗn hợp Marketing hay gọi là Marketing mix. Nó bao gồm chiến lợc sản phẩm, chiến lợc phân phối, chiến lợc giá và chiến lợc chiêu thị. Trong đó chiến lợc chiêu thị là rất quan trọng, nó ảnh hởng rất lớn đến quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng. Hoạt động chiêu thị bao gồm bốn yếu tố: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi và quan hệ công chúng. Mỗi yếu tố đều có những vai trị đặc trng riêng nhng chủng luôn đợc kết hợp lại trong một nỗ lực ngằm thông báo cho ngời về sự có mặt của những sản phẩm, thuyết phục ngời tiêu

dùng về những đặc tính nổi bật của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh và nhắc nhở họ tiêu dùng những sản phẩm đó. Một chiến lợc chiêu thị hợp lý bao giờ cũng mang lại cho doanh nghiệp những thuận lợi cơ bản, giúp gia tăng doanh số, sự a thích và trung thành với nhãn hiệu, tạo ra hình ảnh thuận lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.

Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, đầu t cho hoạt động chiêu thị (quảng cáo, bán hàng, khuyến mài...) là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp trong thời đại kinh tế thị trờng hiện nay. Quan tâm đầu t đúng mức có trọng tâm cho cơng tác này là cách để doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác trên cùng một thị trờng .

Trong thời gian qua, Tổng công ty thép Việt nam đầu t cho khối thơng mại 30 tỷ đồng chiếm 4.8% tổng vốn đầu t. Mạng lới tiêu thụ của Tổng công ty đợc mở rộng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó Hà Nội có 2 đơn vị, Thành phố Hồ Chí Minh có 2 đơn vị, Đà Nẵng, Hải Phịng, Quảng Ninh mỗi nơi có1đơn vị. Bên cạnh đó, các đơn vị sản xuất của Tổng cơng ty cịn mở thêm các đại lý, chi nhánh bán lẻ ở các nơi đặt cơ sở sản xuất.

Để bán đợc nhiều hàng, các đơn vị sản xuất đều có chính sách bán hàng trả chậm, có khuyến mãi, chịu tiền cớc vận chuyến, trích chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc từng thời kỳ và phụ thuộc vào số lợng lô hàng của một lần tiêu thụ. Mức chiết khấu của hầu hết các nhà máy nằm trong khoảng từ 1-2% giá trị lô hàng( Từ 20.000- 50.000 đ/tấn).

Để ngời tiêu dùng tiếp cận và biết đến sản phẩm của Tổng công ty, trong thời gian qua tổng công ty đã chú trọng đầu t cho công tác quảng cáo nh tham gia hội chợ, quảng cáo trên truyền hình, trên mạng Internet...

Mặc dù cũng đã có quan tâm đầu t cho lĩnh vực này nhng nhìn chung mạng lới bán hàng của Tổng cơng ty cịn cha đợc rộng khắp, phơng thức thanh tốn kém linh hoạt,các hoạt động quảng cáo còn thua xa so với các liên doanh và các đối thủ cạnh tranh khác.

Nếu nh trong thời gian tới Tổng công ty không chú trọng dến cơng tác đầu t cho quảng cáo,bán hàng,khơng tìm cách để thu hút thêm khách hàng mới mở rộng thị trờng tiêu thụ mà lại trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc thì Tổng cơng ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Sức cạnh tranh theo đó sẽ bị giảm xuống rất nhiều.

Tóm lại, trong tình hình mới hiện nay Tổng cơng ty thép Việt Nam cũng đã có những bớc chuyển mình đáng kể. Sức cạnh tranh của Tổng cơng ty mặc dù còn yếu hơn so với các đon vị khác trong ngành nhng với sự cố gắng của cán bộ, công nhân

viên trong Tổng công ty hy vọng rằng Tổng công ty thép Việt nam sẽ vững bớc đi lên, khẳng định vị thế chủ lực của mình trong ngành thép

Một phần của tài liệu đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty thép việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w