Để đảm bảo việc bồi thường oan sai trong tố tụng được thực thi có hiệu quả trong thực tế, địi hỏi có sự cải cách thực sự trong nhận thức của người tiến hành tố tụng và cơ quan tiến hành tố tụng về trách nhiệm trước hậu quả của việc gây oan, sai. Các cơ quan gây oan, sai cần phải có thái độ chủ động bồi thường với ý thức khắc phục hậu quả thiệt hại do người tiến hành tố tụng gây ra. Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể về quyền hạn và nhiệm vụ của cơ quan tài phán bồi thường trong tố tụng hình sự để đảm bảo thực quyền và sự độc lập, khách quan trong quá trình giải quyết yêu cầu của người bị thiệt hại. Đồng thời, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tiến hành tố tụng cũng như xử lý kịp thời, nghiêm khắc trách nhiệm của người gây oan,sai trong tố tụng hình sự (trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự-hoàn trả).
KẾT LUẬN
Tố tụng hình sự là hoạt động của các Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát và Tòa án trong việc điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Nhiệm vụ của pháp luật tố tụng hình sự là phải phát hiện chính xác, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội (38, Đ.1). Tuy nhiên, trong thực tế, với nhiều lý do khác nhau mà vẫn có những vụ án oan, sai và nhiều người bị thiệt hại cả về vật chất và tinh thần do các hành vi gây oan, sai trong các vụ án đó gây ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan, sai trong hoạt động tố tụng hình sự là một phạm vi trách nhiệm đã được quy định trong pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Đó là một sản phẩm của chế độ xã hội văn minh với một Nhà nước pháp quyền mà ở đó, quyền tự do, dân chủ, sự cơng bằng và bình đẳng của mọi chủ thể trong xã hội-kể cả Nhà nước đều dựa trên cơ sở pháp luật. Và như vậy, hành vi gây thiệt hại của Nhà nước-với ý nghĩa là trách nhiệm thay thế cho người thi hành công vụ gây thiệt hại- sẽ mang trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và là mối quan hệ pháp luật dân sự. Trong mối quan hệ này, các bên tham gia đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ cũng như đều có quyền tự do ý chí, tự nguyện thỏa thuận trên cơ sở pháp luật. Trường hợp khơng tự thỏa thuận được thì phải có một trình tự, thủ tục và một cơ quan hoặc hệ thống cơ quan có thẩm quyền để giải quyết sự tranh chấp này. Tuy nhiên, xét về mối tương quan giữa một Bên là Nhà nước- người chịu trách nhiệm bồi thường với một Bên là cá nhân, tổ chức- người bị thiệt hại hoặc có người có quyền u cầu bồi thường thiệt hại thì ln không cân bằng. Nhà nước luôn chiếm ưu thế hơn vì có cả hàng loạt các hệ thống cơ quan mang quyền lực chính trị, kinh tế và các lợi thế khác. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người bị thiệt hại do
người có thẩm quyền của CQTHTTHS gây ra, ngồi các quy định về thủ tục, trình tự giải quyết bồi thường thiệt hại thì yêu cầu phải thành lập một cơ quan hoặc một hệ thống cơ quan tài phán độc lập để giải quyết việc bồi thường thiệt hại cho người có quyền yêu cầu. Bởi lẽ, quá trình thực hiện các quy định về bồi thường cho người bị oan trong tố tụng hình sự trước đây đã cho thấy nếu để chính Tịa án giải quyết việc bồi thường sẽ có sự hạn chế quyền lợi của người bị thiệt hại, người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, đặc biệt trong trường hợp Tòa án vừa là cơ quan gây thiệt hại lại đồng thời là cơ quan giải quyết việc bồi thường. Vì vậy, việc thành lập một cơ quan tài phán độc lập với các cơ quan tiến hành tố tụng là hoàn toàn cần thiết. Ngoài ra, phải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại cho người bị xử lý oan, sai do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra, nâng cao nhận thức của mọi người, mọi cơ quan, tổ chức về vấn đề này. Như vậy mới bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, tổ chức và chống hành vi lạm quyền, hạn chế oan, sai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự,Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội.
2. Lê Mai Anh (2002), Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội.
3. Đỗ Minh Ánh, “Một số vấn đề cơ bản về tài phán hành chính”.
http://luathoc.vnweblogs.com/post/19665/305776
4. Arnel Cezar (2007), “Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở Phi-lip-pin”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội.
5. Nguyễn Thái Bình (2011), “Những nội dung cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.18-36.
6. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.
7. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TƯ ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
8. Bộ Tư pháp (2008), Tài liệu Dự thảo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
9. Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 105/BC-BTP ngày 10/7/2008 Tham
khảo kinh nghiệm pháp luật nước ngoài về trách nhiệm bồi thường nhà nước. 10.Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học,(23).
11.Nguyễn Ngọc Chí & Đào Thị Hà (2005), “Cơ chế minh oan trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học,(3).
12.Thiều Chửu (1993), Hán-Việt Từ điển, Nxb thành phố Hà Nội. 13.Chính phủ (1997), Nghị định số 47/CP ngày 03/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức Nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
14.Chính phủ (2008), Tờ trình số 112/TTr-CP ngày 15/8/2008 về Dự án Luật Bồi thường nhà nước.
15.Chính phủ (2008), Tờ trình số 161/TTr-CP ngày 13/10/2008 về Dự án Luật bồi thường Nhà nước.
16. Christian A. Brendel (2007), “Pháp luật và chính sách về trách nhiệm nhà nước ở Cộng hoà liên bang Đức”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội.
17. Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày
16/12/1966.
18.PGS-TS. Nguyễn Đăng Dung (2004), Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà nội.
19.TS. Nguyễn Sỹ Dũng-Lê Hà Vũ (2008), “Bồi thường Nhà nước với những nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(7), tr.9-11.
20.PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải (2008), Vụ án Vườn điều từ những
góc nhìn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội
21.PGS-TS. Dương Đăng Huệ (2007), “Thực trạng pháp luật hiện hành về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra và một số vấn đề cơ bản của Dự án Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước tại Việt nam”, (Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước), Nxb.Tư pháp, Hà nội.
22. Inosentius Samsul (2007), “Pháp luật và chính sách về trách nhiệm nhà nước ở Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội.
23.TS. Dương Thanh Mai & Th.s. Đỗ Đình Lương (2002), “Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,(2).
24.TS. Dương Thanh Mai & CN. Nguyễn Hoàng Hạnh (2001), “Bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
(6).
25.Lê Thị Mận (2005), “Oan sai trong tố tụng-Nguyên tắc, thủ tục bồi thường”, Tạp chí Khoa học pháp lý,(3).
26.Từ Ninh (2011), “Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước).
27.TS. Lê Vương Long (2008),Trách nhiệm pháp lý-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay,Nxb. Công an nhân dân, Hà nội.
28.PGS-TS. Nguyễn Như Phát và TS. Bùi Như Khánh (2008), “Pháp luật về bồi thường Nhà nước ở Cộng hồ Liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước).
29.PGS-TS. Nguyễn Như Phát (2007), “Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,(4).
30.PGS-TS. Nguyễn Như Phát (2007), “Mấy vấn đề lý thuyết về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà nội.
31.GS. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học.
32.Lê Thái Phương (2008),“Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước).
33.Lê Thái Phương (2006), “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà nội.
34.ThS. Lê Thái Phương (2011), “Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước).
35.Nguyễn Kim Phượng (2008), “Pháp luật Bồi thường Nhà nước của Hàn Quốc”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước).
36.Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Nxb. Chính trị Quốc gia. 37.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Nxb. Chính trị Quốc gia.
38.Quốc hội(2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb.Chính trị Quốc gia. 39.Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb. Chính trị Quốc gia. 40.Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt nam, Nxb.Chính trị Quốc gia. 41.Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia.
42.Toà án nhân dân tối cao (1996), Quy chế về tố tụng dân sự ngày 17/11/1996, (5).
43. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo số 48/TANDTC-TK ngày
17/3/2010 trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội tại phiên họp thứ 29 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về kết quả giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Nghị quyết số 388.
44. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo số 36/BC-TA ngày
28/12/2011 Tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012 của ngành Tịa án nhân dân.
45.TS. Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Luật học,(10).
46.Trịnh Đức Thảo (2008), “Hai lý thuyết và hai loại trách nhiệm bồi thường Nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,(1).
47.Mai Anh Thông (2011), “Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước), tr.74- 86.
48.H.Thủy (2011), “Hậu trường chuyện doanh nghiệp khơng muốn địi Nhà nước bồi thường”, Báo Pháp luật Việt nam.
http://www.phapluatvn.vn/kinh-doanh/201112/Hau-truong-chuyen- doanh-nghiep-khong-muon-doi-Nha-nuoc-boi-thuong-2061790/
49.Trần Thị Thu Thuỷ (2009), “Việc bồi thường thiệt hại của cơ quan Nhà nước ở Trung Quốc và Nhật Bản”, Tạp chí Thanh tra,(9).
50.Trần Thị Thu Thuỷ (2009), “Pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước Châu Âu”, Tạp chí Thanh tra,(10).
51.TS. Trần Văn Trung (2007), “Thực tiễn áp dụng Nghị quyết số 388 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hình sự của ngành Kiểm sát và một số kiến nghị, đề xuất”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb.Tư pháp, Hà nội.
52.Trung tâm ngơn ngữ và văn hố Việt Nam-Bộ giáo dục và đào tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hố thơng tin, Hà nội.
53.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà nội.
54.Nhóm biên soạn: Hùng Thắng- Thanh Hương- Bàng Cẩm- Minh Nhựt (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Thanh niên.
55. Taro Morigana (2007), “Pháp luật và chính sách về trách nhiệm nhà nước ở Nhật bản”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường Nhà nước ở một số nước, Nxb.Tư pháp, Hà nội.
56. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ngày 10/12/1948.
57.Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/2003/NQ-
UBTVQH11 ngày 17/3/2003 của về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra.
58.Nguyễn Văn (2011), “Vấn đề oan trong tố tụng hình sự và phạm vi trách nhiệm bồi thường”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước),tr.65-73.
59. Cao Đăng Vinh (2008), “Pháp luật bồi thường Nhà nước ở Canada”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật bồi thường Nhà nước).
60.TS. Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tư pháp và các giải pháp phòng, chống oan, sai trong tố tụng hình sự Việt nam”, Tạp chí Tịa án nhân
dân, (3, 4).
61.Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb. Tư Pháp & NXB Bách Khoa, Hà nội.
62. TS. Nguyễn Trung Xô (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
63. Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa- thơng tin, Hà nội.
Tiếng Anh