TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER (Trang 134 - 137)

I.1 Đánh giá tác động với mơi trường khơng khí

Đánh giá nguồn thải ơ nhiểm khơng khí

Trong q trình hoạt động của nhà máy, nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường chủ yếu do nguồn phát thải bụi gồm :

- Vận chuyển nguyên liệu từ mỏ về nhà máy: bụi phát sinh do một lượng lớn xe tải chở nguyên liệu từ nơi khai thác về nhà máy và do đất đá rơi vãi trên đường.

- Công đoạn tiếp nhận nguyên liệu, nhiên liệu: bụi phát sinh khi đổ đá vôi, đất sét, quặng sắt, than đá từ xe tải vào phiểu tiếp nhận.

- Công đoạn đập đá vơi, cán đất sét: q trình giảm kích thước sơ bộ các ngun liệu sẽ phát sinh lượng lớn các hạt bụi mịn.

- Quá trình rải liệu: bụi phát sinh trong quá trình rải liệu trong kho chung tròn, kho chung dài.

- Vị trí chuyển đổi giữa các băng tải: các vị trí chuyển từ cao xuống thấp, vị trí các

băng tải cong sang thẳng…

- Công đoạn cân đong nguyên liệu: bụi phát sinh trong quá trình đổ liệu vào các bunke chứa và rút liệu từ các bunke chứa để định lượng cho nghiền phối liệu Tóm lại nguồn gây ơ nhiễm khơng khí của nhà máy chủ yếu do bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển, tiếp nhận, đập, nghiền, vận chuyển ngun nhiên liệu và do khói, bụi, khí độc hại của hệ thống lò nung và làm nguội clinker.

Các chất ô nhiễm đặc trưng từ hệ thống sản xuất đối với mơi trường khơng khí là bụi ( bụi đá vơi, đất sét, than, clinker…) và các loại khí thải độc hại (SOx, COx, NOx, và các hợp chất hữu cơ bay hơi).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Thị Hạnh

1.2 Đánh giá tác động đối với môi trường nước

1.2.1 Đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Theo cơng nghệ sản xuất và hệ thống cấp, thốt nước của nhà máy, các nguồn ô nhiễm môi trường nước tại nhà máy gồm:

- Nước thải từ các q trình làm nguộn thiết bị có nhiệt độ cao, chứa váng dầu và một lượng nhất định cặn lơ lửng.

- Nước thải rửa thiết bị, vệ sinh… có lẫn dầu, cặn lơ lửng, COD

- Nước thải rửa sân, tưới sân, khử bụi… chứa nhiều tạp chất rắn và các loại chất bẩn khác.

- Nước thải sinh hoạt của nhà máy có hàm lượng cặn lơ lửng, BOD, hydroxit amoni…cao. Tron nước thải cịn có thể có các loại vi khuẩn gây bệnh.

1.2.2 Đánh giá tác động đối với mơi trường nước

Từ mục đích sử dụng nước trong các hoạt động của dự án, tính chất nước thải được coi là có mức độ ơ nhiễm lớn, do chỉ tiêu cặn lơ lửng cao, hàm lượng kim loại có độ kiềm, tổng độ khống hóa lớn, BOD, COD, hydroxit amoni, hàm lượng dầu… cũng như nhiệt độ của nước thải sau khi tham các quá trình làm nguội cao hơn nhiệt độ nước bình thường.

Các chất độc hại có trong nước thải này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ động, thực vật dưới nước và hệ sinh thái thủy vực xung quanh. Vì vậy, nước thải của nhà máy sẽ được xử lý trước khi xả ra ngoài mặt bằng để đáp ứng quy định của tiêu chuẩn TCVN 5945-2010

1.3 Đánh giá tác động môi trường do chất thải rắn

Trong quá trình hoạt động của nhà máy, chất thải rắn cơng nghiệp chủ yếu là nguyên vật liệu, nhiên liệu, clinker rơi vãi trong q trình vận chuyển.

Ngồi ra, khi nhà máy đi vào hoạt động, mật độ dân số sẽ tăng lên trong khu vực và làm tăng lượng chất thải rắn như phân, rác… Nếu không xử lý tốt các chất thải rắn này sẽ gây tác động xấu cho môi trường đất, nước, khơng khí và là mơi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh phát triển.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Thị Hạnh

1.3.1 Đối với các chất rắn hữu cơ

Các chất thải rắn vơ cơ thường ít ảnh hưởng tới môi trường. Tuy nhiên, chất thải rắn loại này thường rải rác, nếu khơng có kế hoạch thu gom thì vẫn sẽ gây ơ nhiễm mơi tường thơng qua những con đường sau:

- Ơ nhiễm khơng khí do gió cuốn các hạt chất rắn nhỏ vào khơng khí gây bụi.

- Nước mưa chảy qua các bãi thải kéo theo chất thải rắn dạng bột làm tăng độ đục nước thải, ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực nhà máy.

1.3.2 Đối với các chất rắn hữu cơ

Trong phạm vi của dự án này nguồn gốc của các chất thải rắn hữu cơ gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là do sinh hoạt của cán bộ công nhân viên sống và làm việc gây ra. Chúng có khả năng phân hủy vi sinh nếu khơng được xử lý thích hợp, sẽ gây mùi hơi thối, khó chịu và cịn có thể gây ơ nhiễm vi sinh cho nguồn nước trong khu vực.

Xử lý chất thải rắn do sinh hoạt là giai đoạn cuối cùng của công tác vệ sinh môi trường. Đây là quá trình tổng hợp gồm thu gom, vận chuyển, tập trung và xử lý chế biến rác và phế thải rắn. Nhà máy sẽ có biện pháp thích hợp và kết hợp với công ty môi trường của địa phương để thực hiện thu gom và xử lý các chất thải rắn sinh hoạt.

1.4 Đánh giá tác động của nhà máy đối với các tác nhân vật lý khác

1.4.1 Tiếng ồn và độ rung

Tiếng ồn và rung phát ra chủ yếu từ các thiết bị như động cơ, tiếng ồn của máy nghiền, máy bơm, quạt gió hoặc từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và clinker khi hoạt động.

Tiếng ồn gây ảnh hưởng trực tiếp đến người công nhân vận hành sản xuất. Tiếng ồn gây nên các tổn thương cho hệ tim mạch, tăng các bệnh tiêu hóa, giảm sút thính lực, điếc vĩnh viễn, gây rối loạn thần kinh…

Do mặt bằng nhà máy đặt xa khu dân cư nên tiếng ồn không gây ảnh hưởng tới khu dân cư.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. Huỳnh Thị Hạnh

1.4.2 Ô nhiễm nhiệt

Trong quá trình sản xuất clinker, một số cơng đoạn có các thiết bị phát nhiệt ra môi trường xung quang như khu vực lò nung, làm nguội clinker, nghiền sấy nguyên liệu và nghiền sấy than.

Tổng nhiệt lượng này tỏa ra khơng gian xung quanh lớn làm nhiệt độ khơng khí các khu vực này cao ảnh hưởng tới q trình hơ hấp của cơ thể con người, gây ảnh hưởng tới sức khỏe và năng suất lao động.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w