Điều kiên kinh tê nganh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính TỔNG CÔNG TY điện lực dầu KHÍ VIỆT NAM (Trang 31 - 34)

VIỆC MUA BÁN CỔ PHIẾU QUA CÁC PHIÊN

4.1. Điều kiên kinh tê nganh

4.1.1 Tinh hinh Cô phiêu POW

Năm 2020 là năm thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận sự biến động mạnh nhất của thị trường chứng khoán trong suốt nhiều năm qua với hai gam màu sáng tối rõ rệt và cổ phiếu POW cũng khơng nằm ngồi xu thế biến động trên. Tính đến ngày 31/12/2020, cổ phiếu POW đóng cửa tại mức giá 13.600 đồng tương ứng tăng 18,8% so với đầu năm, cao hơn mức tăng của VN-Index là 14,4 %. Giai đoạn tháng 3 là giai đoạn khó khăn nhất khi cú sốc Covid - 19 ảnh hưởng tiêu cực khiến giá cổ phiếu POW sụt giảm và có thời điểm đóng cửa thấp nhất tại 7.090 đồng/cp. Ngoài ra do cổ phiếu POW là một trong những cổ phiếu vốn hóa lớn nằm trong nhóm VN30 nên cũng chịu áp lực khơng nhỏ bởi yếu tố khối ngoại cơ cấu danh mục sang các tài sản an toàn khác như vàng, trái phiếu,… Kể từ thời điểm tạo đáy, diễn biến giá cổ phiếu POW dần quay trở lại nhịp tăng bền bỉ và đã tăng trở lại tới 91,81% tính từ mức thấp nhất với nhiều yếu tố hỡ trợ như

(1) Tình hình phịng chống dịch bệnh có nhiều chuyển biến tích cực. (2) Kết quả kinh doanh 2020 vượt kế hoạch

(3) Dòng tiền của khối ngoại quay trở lại mua rịng.

Xét về tính thanh khoản trên thị trường, cổ phiếu POW cũng được nhà đầu tư quan tâm hàng đầu với khối lượng giao dịch trung bình trong năm 2020 đạt kỷ lục trong năm với hơn 5,34 triệu cổ phiếu/phiên và giá trị giao dịch trung bình đạt 54,99 tỷ/phiên lần lượt tăng gấp 2,74 và 3,12 lần so với cùng kỳ 2019. Tính riêng so với các cổ phiếu trên sàn giao dịch HOSE, khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch của POW lần lượt đứng thứ 17 và 27 tồn sàn cịn nếu so với các cổ phiếu ngành điện khác, POW cũng có thanh khoản tốt nhất với giá trị giao dịch bình quân đạt 54,79 tỷ, cao gấp 5,68 lần so với cổ phiếu xếp thứ

Hinh 4.1

4.1.2. Tinh hinh trong nganh Điên lưc – Dâu khi * Thị trường điện

Ngành năng lượng ở Việt Nam hiện tại chủ yếu do Chính phủ quản lý thơng qua Bộ Cơng Thương và được các tập đồn nhà nước lớn vận hành. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị sản xuất điện chính tại Việt Nam. Ngồi ra, EVN giữ vị trí độc quyền trong việc truyền tải, phân phối và vận hành hệ thống điện, cũng như chiếm tỉ trọng lớn trong thị trường sản xuất. . Nắm tỉ trọng còn lại trong việc sản xuất điện là các tập đoàn nhà nước khác như PetroVietnam (các nhà máy điện khí) hay Vinacomin (các nhà máy điện than). Các nhà đầu tư nước ngồi hầu hết sử dụng mơ hình BOT (Build-Own-Transfer) cịn các nhà đầu tư trong nước sử dụng mơ hình nhà máy điện độc lập (IPP: independent power plant). Điện được sản xuất từ các IPP được bán cho EVN theo các hợp đồng dài hạn. Số lượng các IPP đã tăng mạnh trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Việt Nam dự kiến phát triển thị trường điện cạnh tranh trước năm 2023. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 2013 đã nhấn mạnh và xác nhận việc loại bỏ sự độc quyền từ năm 2005. Quá trình cải cách thị trường này dự kiến được tiến hành theo 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1

• Thị trường phát điện cạnh tranh (cuối năm 2014) - Giai đoan 2

• Thí điểm thị trường bán bn điện cạnh tranh (2015-2016) • Thị trường bán bn điện cạnh tranh hồn tồn (2017-2021) - Giai đoạn 3

• Thí điểm thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (2021-2023) • Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn toàn (sau năm 2023)

* Thi trương Dâu khi

- Nhờ triển khai linh hoạt các giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, chủ động trong quản trị, điều hành, hơn 5 tháng qua, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu quan trọng, tăng từ 20% đến 59% so cùng kỳ năm 2021. Thời điểm hiện tại, các đơn vị trong ngành vẫn duy trì tốt nhịp độ tăng trưởng, bảo đảm ổn định sản xuất và nghiên cứu, bám sát thị trường để có kế hoạch sản xuất phù hợp, đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 14,15 triệu tấn quy dầu, vượt 17,9% kế hoạch năm.

- Khai thác dầu thô đạt 10,97 triệu tấn, vượt 1,25 triệu tấn, (vượt 12,8%) kế hoạch năm. Sản xuất phân bón đạt 1,91 triệu tấn, vượt 286 nghìn tấn (vượt 18%) kế hoạch năm. Sản xuất xăng dầu đạt 6,37 triệu tấn, vượt 0,1% kế hoạch năm.

- Tổng doanh thu đạt 627,2 nghìn tỷ đồng, vượt 28% kế hoạch năm, tăng 29% so với cùng kỳ năm 2020. Nộp NSNN toàn Tập đoàn đạt 112,5 nghìn tỷ đồng, vượt 80% kế hoạch năm, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2020. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất Tập đồn đạt khoảng 46 nghìn tỷ đồng, vượt 2,7 lần kế hoạch năm, tăng gấp 2,3 lần so với cùng kỳ năm 2020.

- Hiện nay, Việt Nam vẫn đang xuất khẩu phần lớn dầu thô khai thác được, trong khi phải nhập khẩu chủng loại khác để chế biến và tổng công suất của cả hai nhà máy lọc dầu cũng chỉ đáp ứng 70% nhu cầu thị trường trong nước.

- Trữ lượng dầu khí của nước ta đứng thứ 26 thế giới (khoảng 1,5 tỷ m3) nhưng sản lượng khai thác hiện nay chỉ đứng thứ 34 thế giới. Như vậy, tốc độ hiện thực hóa tiềm

năng dầu khí chưa cao. Phó Thủ tướng cho rằng, "phải đưa được nguồn tài nguyên này vào phục vụ nền kinh tế hiệu quả nhất, phải chế biến sâu hiệu quả nhất".

- Trước diễn biến phức tạp của giá dầu thế giới, Phó Thủ tướng đề nghị Tập đồn rà sốt lại kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, lợi nhuận của năm 2022, với tinh thần là "thời cơ đến thì phải tiến cơng". Tập đoàn phấn đấu tăng trưởng 10% so với năm 2021.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính TỔNG CÔNG TY điện lực dầu KHÍ VIỆT NAM (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w