THÍNH PHỊNG -GIAO HƯỞNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH
3.1. Trong đào tạo
3.1.2. Phương pháp giảng dạy
Để hồn thiện, nâng cao kỹ thuật hịa tấu thính phịng - giao hưởng cho các nhạc khí kèn đồng giao hưởng, trước hết cần nhìn nhận một cách thẳng thắn những hạn chế còn tồn đọng trong xử lý kỹ thuật hòa tấu của các nghệ sỹ kèn đồng của chúng ta hiện nay, từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục. Qua tham khảo thực tế các chương trình biểu diễn của các dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng trên thế giới tại nước ngồi, các buổi hịa nhạc của các dàn nhạc quốc tế sang Việt Nam biểu diễn cũng như qua kinh nghiệm trên 20 năm biểu diễn hịa tấu thính phịng - giao hưởng, chúng tơi nhận thấy cịn một số vấn đề hạn chế trong kỹ thuật hịa tấu thính phịng - giao hưởng của nhạc cơng kèn đồng hiện nay, từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải
105
pháp trong đào tạo nhằm hoàn thiện, nâng cao kỹ thuật biểu diễn các nhạc khí kèn đồng giao hưởng tại TP. Hồ Chí Minh.
Vấn đề âm chuẩn
Vấn đề âm chuẩn vô cùng quan trọng trong hịa tấu thính phịng - giao hưởng. Âm chuẩn đóng vai trị quyết định trong sự thành công của nghệ thuật biểu diễn nói chung và âm nhạc thính phịng - giao hưởng nói riêng. Trong biểu diễn, một tác phẩm âm nhạc dù về mặt xử lý kỹ thuật có thể đạt đến sự hồn hảo, nhưng vấn đề âm chuẩn không được đảm bảo, buổi biểu diễn tác phẩm đó được đánh giá là thất bại. Âm thanh của các nhạc cụ kèn đồng thường dễ bị phát hiện khi diễn tấu sai về tiết tấu cũng như về âm chuẩn do tính chất đặc thù về âm sắc của nó.
Dù âm lượng câu nhạc được diễn tấu với sắc thái nhỏ, khi nhạc cơng mắc lỗi trong xử lý thì người nghe vẫn có thể phát hiện một cách dễ dàng. Âm chuẩn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tính chất biểu cảm của âm thanh. Trong hịa tấu nhóm nhạc thính phịng hay dàn nhạc, một người nhạc công kèn đồng chuyên nghiệp cần phải có kỹ năng kiểm sốt cao độ, âm chuẩn của nhạc cụ mình diễn tấu. Chỉnh âm kèn đồng chung với dàn nhạc lúc bắt đầu buổi tập cũng như buổi biểu diễn chưa được xem là đủ, người nghệ sỹ có nhiệm vụ phải kiểm tra cao độ của nhạc cụ mình trong suốt buổi tập cũng như quá trình biểu diễn để kịp thời căn chỉnh ngay khi âm chuẩn có vấn đề.
Đối với các nhạc cụ kèn nói chung và kèn đồng nói riêng, âm chuẩn phụ thuộc rất nhiều vào luồng hơi và độ căng môi của người nhạc cơng. Hai yếu tố đó lại phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe và tinh thần của người nghệ sỹ. Vấn đề áp lực tâm lý khi diễn tấu một câu solo cũng như độ bền của cơ mơi đều có ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề âm chuẩn trong diễn tấu. Do đó người nhạc cơng kèn đồng cần được trang bị tai nghe âm nhạc chuẩn và có sự kiểm sốt chặt chẽ với phần diễn tấu của mình, để những lỗi lầm nghiêm trọng về âm chuẩn không được xảy ra trong các buổi tập cũng như biểu diễn, làm ảnh hưởng đến chất lượng của cả dàn nhạc.
106
Trong quá trình tập dượt hoặc kể cả trong khi đang biểu diễn, khi người nghệ sỹ phát hiện có sai sót về âm chuẩn, có thể dùng các kỹ thuật diễn tấu cơ bản để giải quyết các vấn đề đó như dùng các kỹ năng nhả hơi, nén hơi, chỉnh môi, chỉnh tay. Theo trào lưu của sự phát triển âm nhạc đương đại, các tác phẩm âm nhạc dành cho hòa tấu dàn nhạc thường xuyên xuất hiện các kỹ thuật khó, nên vấn đề cao độ, âm chuẩn trong âm nhạc càng phải được chú ý một cách nghiêm túc.
Do các nhạc cụ kèn đồng theo ngun lý cấu tạo của mình khơng có hệ thống điều chỉnh cố định một cách chính xác trên tồn bộ các khoảng âm, nên thường gặp vấn đề về âm chuẩn khi diễn tấu. Vấn đề âm chuẩn ở đây chủ yếu được quyết định bởi khả năng về tai nghe của người nhạc cơng. Tai nghe có vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt và xử lý âm chuẩn, nhưng khơng có nghĩa là cứ người có tai nghe âm nhạc tốt chắc chắn sẽ làm tốt về âm chuẩn.
Nhạc công thường mắc phải lỗi lầm về âm chuẩn do một số nguyên nhân sau: do không chú trọng đến vấn đề âm chuẩn khi hòa tấu; do khơng biết nghe và kiểm sốt được âm chuẩn. Âm chuẩn của nhạc cụ kèn đồng có thể thay đổi bất kỳ lúc nào trong q trình hịa tấu, do đó tai nghe của người nghệ sỹ phải được phát triển thường xuyên.
Tác giả người Nga B. Dicov khẳng định: “Tai nghe của người diễn tấu càng
được phát triển tốt và tinh tế bao nhiêu, thì người ấy càng ít để xảy ra những lỗi lầm trong vấn đề âm chuẩn trong quá trình diễn tấu của người ấy bấy nhiêu” [83
tr.15]. Người nghệ sỹ cần luôn kiểm tra cao độ nhạc cụ mình diễn tấu, bởi chất lượng âm chuẩn phụ thuộc vào các yếu tố như hơi, mơi, tâm lý của người diễn tấu. Ngồi yếu tố khách quan là âm chuẩn chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng tai nghe của người nghệ sỹ (chất lượng tai nghe càng cao bao nhiêu thì việc kiểm sốt âm chuẩn càng tốt bấy nhiêu), đồng thời còn cần đền sự chủ động điều chỉnh của mình vào những việc như giảm độ căng của môi, nhả hoặc tăng độ nén hơi, điều chỉnh khoang miệng. Nói cách khác, để làm tốt vấn đề âm chuẩn, người nhạc công phải chú ý đến sự tác động lẫn nhau giữa tai nghe, mơi và hơi thở của mình.
107
Kỹ thuật hơi, kỹ thuật môi: Các kỹ thuật này có vai trị lớn trong vấn đề
giải quyết âm chuẩn của kèn đồng trong hịa tấu thính phịng - giao hưởng. Khi tai nghe xác định một âm phát ra bị thấp, ngay lập tức môi sẽ được tác động căng lên cùng với sự tích cực của hơi và âm chuẩn sẽ có được mức chính xác cần thiết. Và nếu âm phát ra có chiều hướng bị cao, hoạt động của môi và hơi diễn ra ngược lại tức là sẽ có sự giảm bớt độ căng của mơi và hơi. Hay nói cách khác, để chỉnh cao độ lên cao hoặc xuống thấp, phụ thuộc vào độ căng cứng của môi cũng như độ tăng áp lực của luồng hơi thổi vào kèn. Khi cần giảm cao độ, người nhạc công chỉ cần thả lỏng để giảm độ căng của mơi và khi cần cần diễn tấu cao lên thì ngược lại.
Để giữ được cao độ nốt nhạc ngân dài đặc biệt là đối với các nốt cao khơng bị thay đổi, ngồi luồng hơi thổi ra phải giữ được độ nén căng, môi của người diễn tấu phải được thả lỏng một cách mềm mại không để bị gồng, căng cứng. Nếu hai yếu tố môi và hơi được kết hợp đúng, người nhạc cơng có thể đảm bảo được việc giữ cho cao độ nốt nhạc, thậm chí có thể diễn tấu câu nhạc dài mà vẫn không ảnh hưởng đến cao độ, âm chuẩn.
Một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc giải quyết vấn đề âm chuẩn của các nhạc cụ kèn đồng giao hưởng đó là việc người nhạc công phải nắm chắc kỹ thuật hơi. Kỹ thuật hơi là nền tảng trong nghệ thuật diễn tấu kèn hơi nói chung và kèn đồng nói riêng. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương pháp lấy hơi, giữ hơi và nhả hơi sẽ là sự đảm bảo vững chắc trong việc giải quyết vấn đề âm chuẩn của người nghệ sỹ.
Sức bền của mơi cũng có vai trị khơng kém phần quan trọng trong việc hạn chế những lỗi lầm về âm chuẩn ở kèn đồng giao hưởng. Khi cơ môi yếu, sẽ khơng có sự linh hoạt trong chuyển động của mơi dẫn tới việc âm phát ra có hiệu quả kém làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng âm chuẩn. Để phát triển sự linh hoạt và mềm dẻo của môi, cần thường xuyên tập các bài luyện tập quãng. Những bài tập này giúp cho người nhạc cơng có kỹ năng kiểm soát được mức căng thẳng của môi khi
108
chuyển từ âm này sang âm khác. Các bài tập quãng này tương đối khó đối với các nhạc cụ kèn đồng so với các nhạc cụ kèn gỗ.
Để làm tốt vấn đề âm chuẩn trong hòa tấu, người nghệ sỹ kèn đồng giao hưởng cần phải thường xuyên luyện tập các bài tập cơ bản như:
- Tập các nốt kéo dài với âm thanh phải được luôn giữ đều, thẳng; - Luyện tập kỹ thuật nén hơi;
- Luôn phải sử dụng tai nghe nhạc khi luyện tập (nghe, kiểm soát, điều chỉnh cao độ). Người nhạc cơng phải thường xun phải kiểm sốt chất lượng âm thanh mình tạo ra, phải nghe và căn chỉnh cao độ kịp thời khi cao độ không chuẩn;
- Luyện âm chuẩn kết hợp với máy lên dây.
Có ý kiến cho rằng, âm nhạc truyền thống châu Á nói chung và âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng có hệ thống cung bậc khác với hệ thống âm nhạc châu Âu, nên các nhạc cơng Việt Nam thường có vấn đề về âm chuẩn trong diễn tấu
dàn nhạc. Theo suy nghĩ chủ quan của riêng mình, chúng tơi cho rằng những nhận
định đó khơng hồn tồn chính xác. Chẳng hạn người Nhật cũng là châu Á nhưng họ khơng có vướng mắc về vấn đề âm chuẩn; chất lượng các dàn nhạc giao hưởng Nhật rất cao, không thua kém bao nhiêu so với các dàn nhạc giao hưởng hàng đầu châu Âu. Như vậy, có thể xác định: vấn đề nằm ở khâu đào tạo.
Âm chuẩn của người nhạc công bao gồm điều kiện tự nhiên (bẩm sinh) của mỗi nhạc cơng, cịn lại là do sự tập luyện, q trình được đào tạo tại các Nhạc viện và thời gian làm việc tại các dàn nhạc sau khi tốt nghiệp. Trong đào tạo, chúng ta nên chú trọng vào các phương pháp cũng như các giáo trình luyện tập âm chuẩn cho sinh viên.
Vấn đề nhịp điệu, tiết tấu
Trong kỹ thuật hịa tấu thính phịng - giao hưởng, vấn đề xử lý tiết tấu của người nhạc công là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng, là chìa khóa dẫn đến thành cơng trong biểu diễn hịa tấu thính phịng - giao hưởng. Một tác phẩm âm
109
nhạc khi được trình diễn, dù phần âm nhạc có được các nhạc công thể hiện xuất sắc mà phần tiết tấu khơng được thực hiện chính xác thì xem như thất bại.Tiết tấu của âm nhạc là một trong những phương tiện đóng vai trị chủ đạo trong việc chuyển tải những ý đồ, nội dung tác phẩm của người nhạc sỹ. Việc thực hiện chính xác về nhịp điệu tiết tấu của người nhạc cơng đã có thể đưa đến năm mươi phần trăm sự thành công của tác phẩm. Tiết tấu nhịp điệu là mạch đập của tác phẩm, tiết tấu càng chính xác thì diễn tấu càng có tính biểu cảm sâu sắc.
Trong hịa tấu thính phịng - giao hưởng, các nhạc công kèn đồng của chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm về nhịp điệu, tiết tấu như sau:
- Diễn tấu khơng có sự chính xác tuyệt đối về tiết tấu, đặc biệt là khi diễn tấu các tác phẩm có sự đan xen giữa những loại nhịp khác nhau (5/4, 2/8, 3/8, 5/8, 7/8, 11/16, v.v.) làm ảnh hưởng nhiều đến nhịp điệu, hơi thở âm nhạc của cả dàn nhạc. Đặc biệt trong âm nhạc đương đại thường xuất hiện các dạng tiết tấu lẻ, kết hợp chẵn lẻ, đa tiết tấu. Nếu nhạc cơng khơng tìm được tương quan đúng đắn về tiết tấu khi chuyển từ loại hình nhịp điệu này sang loại hình nhịp điệu khác (thí dụ từ chùm ba chuyển sang chùm 2, từ chùm bốn chuyển sang chùm ba).
Việc diễn tấu khơng chính xác khi chuyển sang những cấu trúc nhịp điệu khác nhau của nhạc cơng kèn đồng, một phần là do áp dụng ngón bấm khơng thuận tiện (ở trombone là khi chuyển đến thế xa), hoặc khi diễn tấu những quãng nhảy khó. Chẳng hạn bè horn trong ngũ tấu đồng (brass quintet) của Elliott Carter, tác giả sử dụng nhiều loại nhịp khác nhau: 11/8, 9/8, 4/4, 5/4 (Xem ví dụ 3.3).
110
Ví dụ 3.3: Trích “Brass quintet” của Elliott Carter
Trong tác phẩm “Mùa xuân thế kỷ” của nhạc sỹ Hoàng Cương, mặc dù giai điệu nhạc sỹ khai thác chất liệu màu sắc âm nhạc dân gian, nhưng phần tiết tấu tác giả lại dùng tiết tấu theo ngôn ngữ âm nhạc đương đại. Ông thường xuyên sử dụng các chùm tiết tấu khác nhau, với các nhịp phức tạp như 2/4, 3/8, 5/8 nếu người nhạc công không được trang bị một nền tảng kỹ thuật diễn tấu tốt, chắc chắn họ sẽ không thể thực hiện đúng những yêu cầu của tác phẩm. Tương tự với trường hợp này là phần diễn tấu trong tác phẩm “Mở đất” của nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân (sáng tác nhân kỷ niệm Sài Gịn 300 năm). Nói chung các nhạc sỹ đương đại của thế giới hay của Việt Nam hiện tại thường hay sử dụng các loại hình tiết tấu khó, phức tạp trong các tác phẩm của mình.
- Khơng diễn tấu đúng các chùm móc giật. Tuy chỉ là chùm móc giật đơn giản nhưng khơng phải lúc nào các nhạc cơng cũng xử lý được chính xác. Trong tác phẩm dành cho dàn nhạc như "L' Apprenti sorcier”của Dukas hoặc trong chương
Final giao hưởng "Fantastique” của Berlioz, các bè diễn tấu tutti giai điệu với tiết tấu các chùm móc giật do đó các nhạc cơng cần có sự chính xác tuyệt đối về tiết tấu trong diễn tấu.
111
Để diễn tấu được chính xác các chùm móc giật, nốt nhạc móc kép trong chùm tiết tấu đó có giá trị bằng ¼ phách, nhạc cơng cần có cảm giác chia nhỏ phách làm bốn, khi đó nốt móc giật đó chắc chắn sẽ được diễn tấu chính xác hơn. Chẳng hạn trong các câu solo của bè trombone trong tác phẩm “Scheherazade” của Rimsky-Korsakov, nhạc công phải diễn tấu thật chính xác các chùm 3 và móc giật (Xem ví dụ 3.4).
- Diễn tấu khơng đều khi diễn tấu nhiều chùm nốt kép với nhau: Trong nhiều tác phẩm hòa tấu, các nhạc cụ đồng thường gặp các đoạn nhạc phải diễn tấu nhiều chùm chạy móc kép liền nhau, tốc độ các chùm khơng giữ được đều, nhịp thường bị chậm lại hoặc dồn nhanh lên. Khi diễn tấu các tác phẩm như thế, muốn đều nhịp, nhạc công cần phải tỉnh táo, không hấp tấp dẫn đến khơng kiểm sốt được nhịp của mình. Phải phân chia chỗ lấy hơi chính xác, làm chủ hơi thở của mình, vận dụng tốt kỹ thuật đánh lưỡi, và quan trọng nhất người nhạc cơng ln phải có cảm giác, đếm nhịp theo đơn vị nốt kép.
Ví dụ 3.4: Trích các câu solo của bè trombone trong tác phẩm
112
Chúng ta có thể xem trong tác phẩm “Những bức tranh từ phòng triển lãm” của Mussorgsky, kèn horn diễn tấu móc kép liên tục đến mấy chục ô nhịp, nếu nhạc công yếu về tiết tấu, chắc chắn tốc độ các nốt không đều dẫn việc ảnh hưởng rất nhiều đến dàn nhạc (xem ví dụ 3.5).
Ví dụ 3.5: Trích đoạn diễn tấu kèn horn trong “Những bức tranh từ phòng
triển lãm” của Mussorgsky
Một trong những nguyên nhân diễn tấu không đều các chùm móc kép liên tục kéo dài là do sức chịu đựng của môi. Do môi phải diễn tấu trên quãng thời gian dài, nếu không được luyện tập thường xuyên, cơ môi yếu, không giữ được đều nhịp
113
sẽ ảnh hưởng đến tiết tấu. Để phát triển lực và sức chịu đựng của mơi, có thể áp dụng nhiều bài tập luyện khác nhau, trong đó thường xuyên tập những âm kéo dài là có hiệu quả hơn cả. Bài tập này ngoài tác dụng củng cố lực của cơ mơi, nó cịn giúp phát triển hơi thở ra nhịp nhàng và uyển chuyển giúp cho người nhạc cơng giữ đều các loại tiết tấu. Ngồi ra nó cịn có hỗ trợ rất hữu ích trong việc phát triển tiếng kèn giúp đạt được hiệu quả tốt về âm sắc.
Để phát triển cơ môi, ngồi các bài tập các âm kéo dài, ta có thể tập các bài tập (etude) có tốc độ chậm. Diễn tấu các bài tập với tốc độ chậm hoặc rất chậm là