Không phải là nghiệm của P(x) vì P(

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 7 CA NAM 2011 - 2012 (Trang 125 - 126)

IV. TIến trình dạy học.

1 không phải là nghiệm của P(x) vì P(

vì P( 10 1 ) = 5. 10 1 + 2 1 P( 10 1 ) = 1

b) x = 1 ; x = 3 là các nghiệm của đa thức Q(x)

HĐ 5: Hớng dẫn về nhà ( 1’): Học bài Làm bài 56/SGK và bài 43→50/SBT

Đỏnh giỏ – Rỳt kinh nghiệm :

... .... ... ... Tuần Ngày soạn : 23/08/2011 Ngày dạy : Lớp 7.1 : Lớp 7.2 :

Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2) I.Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh đợc củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến

-Kĩ năng: Rèn kĩ năng kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay

không? (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không)

Nhận biết nhanh đợc số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vợt quá bậc của nó . Biết cách tìm nghiệm của một đa thức -Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính chính xác cẩn thận

II.Chuẩn bị

- Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ

III.Các hoạt động dạy và học:(45’)

Phơng pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’ )

Cho đa thức P(x) = x3 – x. Trong các số sau - 2; 2; -1; 0; 3 những số nào là nghiệm của đa thức P(x) ?

HĐ 2: Dạng 1 – Nhận biết nghiệm của đa thức (16’)- Phơng tiện : Gv:Ghi bảng đề bài tập 1 và hỏi

Nghiệm của đa thức là gì? Hs:Trả lời tại chỗ

Gv:Vậy làm thế nào để chứng tỏ đợc x = -1; x = 5 là 2 nghiệm của đa thức (x) ? Hs:Thảo luận và trả lời tại chỗ

Gv: Gọi 1 Hs trình bày tại chỗ

Hs:Còn lại theo dõi và cho ý kiến nhận

Dạng 1: Nhận biết nghiệm của đa thức

Bài 1:Cho đa thức f(x) = x2 – 4x –5

Chứng tỏ rằng x = -1; x = 5 là 2 nghiệm của đa thức đó.

Bài giải: Ta có

f(-1) = (-1)2 – 4(-1) – 5 = 0 f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 0

xét bổ xung

Gv:Ghi bảng lời giải sau khi đã đợc sửa sai

Gv:Ghi tiếp đề bài tập 2 lên bảng và gợi ý cho Hs làm bài (áp dụng cách làm của bài 1)

Hs:Làm bài theo 4 nhóm

Gv:Gọi đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn

Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và chữa bài cho Hs

Gv:Ghi tiếp đề bài tập 3 lên bảng và nói Tại sao đa thức x2 + 2x + 2 lại không có nghiệm ? Nếu có nghiệm thì đa thức đã cho phải thế nào ?

Hs: Nếu đa thức đã cho có nghiệm thì x2

+ 2x + 2 = 0 mà không thể tìm đợc số nào để đa thức bằng 0

Gv:Ghi bảng lời giải và hớng dẫnHs

f(x)

Bài 2: Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x

= 1 là 1 nghiệm của đa thức f(x) = ax2 + bx + c

Bài giải: Ta có

f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c Mà a + b + c = 0 (theo giả thiết)

Nên f(1) = 0 suy ra x = 1 là 1 nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Bài 3: Chứng tỏ rằng đa thức x2 + 2x + 2 không có nghiệm Bài giải: Ta có x2 + 2x + 2 = x2 + 2x + 1 + 1 = (x + 1)2 + 1 Mà (x + 1)2≥ 0 với ∀x ∈ R Vì 1 > 0 nên (x + 1)2 + 1 > 0 với ∀x ∈ R Suy ra đa thức trên không có nghiệm (vô nghiệm)

HĐ 3: Dạng 2 - Tìm nghiệm của đa thức ( 19 ’ )- Phơng tiện : bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2

Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 và hỏi

Đa thức có nghiệm khi nào ?

Hs: Đa thức có nghiệm khi với giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0

Gv:Gọi 1 Hs trình bày tại chỗ câu a Hs:Còn lại theo dõi và cho nhận xét Gv:Ghi bảng cách tìm sau khi đã đợc sửa sai

Gv:Cho Hs làm tiếp 3 câu còn lại theo nhóm cùng bàn (3 bàn 1 câu)

Hs: Đại diện 3 nhóm mang bài lên gắn Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm Gv:Lu ý Hs cách trình bày câu d Gv:Nêu câu đố của bài tập 2

Hs:Suy nghĩ – Trả lời nhanh tại chỗ Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi bảng câu trả lời đúng nhất

Dạng 2: Tìm nghiệm của đa thức

Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau

a) P(x) = 2x + 10

Ta có P(x) = 0 ↔2x + 10 = 0 2x = -10 x = -5

Vậy: x = -5 là nghiệm của đa thức P(x) b) Q(x) = 3x - 2 1 Ta có Q(x) = 0 ↔3x - 2 1 = 0 3x = 2 1 x = 6 1 Vậy: x = 6

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 7 CA NAM 2011 - 2012 (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w