- Thái độ: Học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
1. Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay
đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
2.Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả
các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ.
3.Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đ- ờng thẳng đi qua gốc toạ độ
4.Bài tập
Bài1:Đọc toạ độ các điểm sau:
A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2)
Bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị
các hàm số sau: a) y = - x ; b) y = 2 1x ; c) y = - 2 1x a) y = - x : A(2; -2) b) y = 2 1x : B(2; 1) c) y = - 2 1x : C(2; -1)
Hs:Suy nghĩ- Trả lời tại chỗ
Gv:Yêu cầu Hs tính nhanh tại chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết quả
Gv:Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs
Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào?
Hs:Suy nghĩ trả lời
Một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số
Bài 3:Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị
hàm số
y = 3x + 1
a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng
32 2
b)Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (- 8) Bài giải: a)Thay 3 2 vào công thức ta có : y = 3. 3 2 +1 ⇒y = 3
Vậy tung độ của điểm A là 3
b)Thay y = (- 8) vào công thức ta có : - 8 = 3x + 1 ⇒x = -3.
Vậy hoành độ của điểm B là (- 3) HĐ 3: ( phút )- Phơng tiện :
HĐ 4: Củng cố luyện tập ( 4 phút )- Gv:Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chơng II HĐ 5: Hớng dẫn về nhà ( 1 phút):
- Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chơng
- Tiết sau ôn tập học kì
Đỏnh giỏ – Rỳt kinh nghiệm :
... .... ... ... Tuần Ngày soạn : 29/07/2011 Ngày dạy : Lớp 7.1 : Lớp 7.2 :
Tiết 36: ôn tập chơng II ( tiếp)
I.Mục tiờu:
Học sinh nắm vững khỏi niệm đồ thị hàm số. Phõn biệt được khỏi niệm hàm số và khỏi niệm đồ thị hàm số.
Rốn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. Nhận biết một điểm cú nằm trờn đồ thị hàm số khụng? Xỏc định được một số điểm đặc biệt trờn mặt phẳng tọa độ. Tớnh chu vi và diện tớch một số hỡnh trờn mặt phẳng tọa độ.
II.Chuẩn bị của thầy và trũ: GV: Phấn màu, bảng ụ li hoặc mỏy vi tớnh HS: Giấy nhỏp III.Tiến trỡnh dạy học:
KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
1, Nờu định nghĩa:
* Mặt phẳng tọa độ. * Đồ thị hàm số ?
1, Đ/n: (sgk)
NỘI DUNG BÀI MỚI (44’)
◈ Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ!
[[ơĐề bài 1:
Hóy biểu diễn cỏc điểm A(1;2) B(- 1; 1,5) C(2/3; 3) D(3; 0) E(0;-2)
Một hs lên bảng làm. lớp làm vào vở. ? điểm có hoành độ và tung độ đều dơng nằm ở góc phần t nào?...
Đề bài 2: Cho hàm số y = 3x - 2
Cho cỏc điểm A(0;-2) B(1; 1) C(-1; 1) D(2/3;0) a, Điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
b, Điểm nào nằm trờn trục hoành? Điểm nào nằm trờn trục tung? Điểm nào vừa thuộc đồ thị hs vừa thuộc trục tọa độ?