Cơ cấu cạnh tranh ngành sữa

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TỔNG QUAN CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM (VINAMMILK) (Trang 37 - 41)

II. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH CỦA VINAMILK

2.5. Vinamilk chịu sức ép cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành

2.5.1. Cơ cấu cạnh tranh ngành sữa

Chính sách của nhà nước đối với ngành sữa:

 Nhà nước đã có những chính sách thúc đẩy phát triển ngành sữa như khuyến khích mở trang trại ni bị sữa, hỗ trợ phát triển công nghệ chế biến và thay thế dần các nguyên liệu đầu vào nhập từ nước ngồi...

=≫ Tóm lại, ngành sữa hiện nay có tiềm năng phát triển rất lớn. Tuy nhiên, các rào cản của ngành cũng không nhỏ đối với các công ty đặc biệt về vốn và kĩ thuật chế biến. Trong tương lai cơng ty Vinamilk sẽ có thể đối mặt với nhiều đối thủ mới đến từ nước ngoài do nền kinh tế thị trường và sự vượt trội về kĩ thuật, vốn và nguồn nguyên liệu đấu vào. Do đó, áp lực cạnh tranh sẽ tăng từ các đối thủ tiềm năng mới.

2.5. Vinamilk chịu sức ép cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành

2.5.1. Cơ cấu cạnh tranh ngành sữa Năm 2018 sữa Năm 2018

Tính thị phần theo doanh thu sữa thì Vinamilk là cơng ty có doanh thu lớn nhất cả nước, chiếm hơn 50% thị phần. Ngoài ra, toàn ngành sữa nước của Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường toàn quốc với khoảng 55%

thị phần. Ngồi ra, Vinamilk cịn nắm giữ

Hình 7: Thị phần sữa theo doanh thu 2018.

hơn 80% thị phần sữa chua, hơn 80% thị phần sữa đặc, hơn 30% thị phần trong ngành hàng sữa bột.

Năm 2019

Xét về thị phần sữa đặc, hiện tại VNM đang chiếm hơn 80% thị phần thị trường Việt Nam với hai sản phẩm chính là sữa đặc “Ơng Thọ” và “Ngơi sao Phương Nam”, các đối thủ cạnh tranh của VNM chiếm tỷ trọng không đáng kể ở dòng sản phẩm này. Đây cũng là loại sản phẩm mà VNM xuất khẩu đến nhiều thị trường khác nhau nh Trung Quốc, Campuchia, Myanmar,

Hình 9: Thị phần sữa chua tại Việt Nam 2019.

Nguồn: Euromonitor

Hình 8: Thị phần sữa đặc tại VIệt Nam 2019.

Nguồn: Euromonitor

Sữa chua là ngành hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong thị trường sữa và các sản phẩm từ sữa với mức tăng trưởng sản lượng tiêu thụ đạt +10%/năm giai đoạn 2014 – 2019. Đối với dòng sản phẩm này, VNM chiếm 66% thị phần vào năm 2019. Tuy nhiên, khác với mảng sữa đặc, dòng sản phẩm sữa chua của VNM vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ lớn FrieslandCampina và

TH True Milk, đặc biệt là trong các phân khúc sữa chua uống và sữa chua nguyên chất. Tính đến hết năm 2019, thị phần sữa bột của VNM vẫn đang dẫn đầu cả nước khi chiếm tới 27%. Tuy nhiên, đây là dòng sản phẩm vấp phải sự cạnh tranh gay gắt nhất của VNM khi các hãng sữa quốc tế thường có những sản phẩm mang tính chất lượng hơn. Để cạnh tranh với các doanh nghiệp sữa khác trên thị trường, VNM chú

trọng phát triển sản phẩm ở tất cả các phân khúc (bình dân, trung cấp, cao cấp) và liên tục cho ra mắt các sản phẩm mới.

Hình 10: Thị phần sữa bột tại Việt Nam 2019. Nguồn: Euromonitor

Thị phần sữa nước của VNM được giữ ở mức ổn định dao động quanh mức 40%. Đây cũng là ngành hàng đóng góp chính vào cơ cấu doanh thu tại thị trường nội địa của VNM với gần 40% tỷ trọng doanh thu năm 2019. Các sản phẩm trong thị trường sữa nước rất đa dạng, bao gồm sữa động vật (sữa bò, sữa

Hình 11: Thị phần sữa nước Việt Nam 2019.

Nguồn: Euromonitor

dê), sữa hạt (sữa đậu nành, sữa lúa mạch…), hay các thức uống từ sữa khác. Trong đó, sữa bị chiếm ưu thế với gần 60% sản lượng tiêu thụ sữa nước trên thị trường.

Năm 2020

Ước tính tới cuối năm 2020, Vinamilk vẫn chiếm thị phần cao nhất ngành sữa với 43,3%. Nếu tính thêm cả Mộc Châu Milk, 2 doanh nghiệp này chiếm hơn 45% thị trường. Đứng sau Vinamilk là FrieslandCampina với 15,8%, còn lại các doanh nghiệp khác giữ dưới 10% thị phần.

Hình 12: Thị phần ngành sữa năm 2020. Nguồn: SSI Research

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TỔNG QUAN CÔNG TY cổ PHẦN sữa VIỆT NAM (VINAMMILK) (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w