Phong tục lon gạo phúng đám của người Huế

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN môn cơ sở văn hóaviệt nam đề tài vùng văn hóa trung bộ (Trang 29 - 31)

Phong tục lon gạo phúng đám không biết xuất hiện tự bao giờ, nó đã thực sự trở thành mối gắn kết bền chặt hơn tình làng nghĩ xóm,tình thiện tâm của mỗi con người xứ Huế.

Mỗi lần trong làng có người đủ 18 tuổi khuất núi thì mỗi hộ gia đình đong một lon gạo để làng đi phúng điếu. Ngày xưa khi làng còn nghèo mười nhà thì đến chín nhà thiếu đói quanh năm.Đặc biệt khi gia chủ có người mất thì con cháu tập trung lo hậu sự nên cái cần nhất là gạo để nấu cơm.Xuất phát từ ý tưởng đó,một bơ lão của làng đã đề xuất thành lập cái gọi là “lon gạo đám” và đã được toàn thể con dân trong làng chấp thuận.Cứ như hễ nhà ai có người ra đi thì gia đình tang chủ lại cử người báo tin cho trưởng làng biết ,rồi ông trưởng làng lệnh cho ơng đánh phèng mặc áo dài đen khăn đóng đi khắp làng để thơng báo tin buồn đến tồn thể dân làng.Nếu người mất là đàn ơng thì đánh 7 tiếng,đàn bà thì 9 tiếng.Vì thế chỉ nghe tiếng phèng nguời ta liền đoán được là trai hay gái, già hay trẻ.

Trước lúc làng đi phúng điếu, các trưởng xóm có nhiệm vụ đến từng nhà thu gom gạo,sau đó tập hợp một về một nhà gần gia đình tang chủ để đi phúng điếu.Gạo chủng loại ,từ gạo cao cấp thơm dẻo cho đến bình dân sau đó dược hịa trộn lại gọi là “gạo đám”.

Ngày nay,cuộc sống vật chất của người dân đã đầy đủ,khơng cịn túng thiếu, đám tang ông bà cha mẹ được con cháu tổ chức chu đáo hơn nên tục lon gạo phúng đám trong tang lễ dần khơng cịn nữa nhưng hình ảnh lon gạo đám đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa truyền thống .

- Phong tục tập quán là toàn bộ những thói quen thuộc về đời sống của con người được công nhận bởi một cộng đồng, quần thể và coi đó như một nếp sống truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, tùy theo mỗi địa phương và tín ngưỡng khác nhau, phong tục tập quán ở mỗi quần thể sẽ có những sự khác biệt với nhau. Có thể coi đó là nét đặc trưng của mỗi dân tộc và cần được duy trì bảo tồn. Nhưng ngày nay lối sống hiện đại cùng với sự giao thoa giữa các nền văn hóa đã và đang xóa nhịa ranh giới giữa mỗi đất nước với nhau làm cho đa phần các phong tục tập quán bản sắc của dân tộc mình ngày càng biến tướng,mai một.

- Hình thức lễ lạt tốn kém, rườm rà, khơng cần thiết dẫn đến phơ trương lãng phí.

- Do sự thiếu ý thức của một bộ phận du khách và người dân, sự buông lỏng quản lý của cơ quan quản lí văn hóa và các cấp chính quyền dẫn đến tình trạng chen lấn xơ đẩy, mất trật tự, khiến cho an ninh chưa đảm bảo,nạn trộm cắp,lừa đảo, ăn xin, ùn tắc giao thông, chen lấn xô đẩy diễn ra phổ biến ở các lễ hội. - Tình trạng ơ nhiễm mơi trường thường xuyên xảy ra sau mỗi lần tổ chức các hoạt động văn hóa chủ yếu do hành vi lấn chiếm hành lang, lề đường làm nơi buôn bán, xả rác bừa bãi.

- Nhiều người lợi dụng lễ tục tốt đẹp thực hiện những hành động đồi trụy,tệ nạn ma túy ,mại dâm.

- Giá trị kinh tế đang có xu hướng lấn át giá trị văn hóa dẫn đến tình trạng chú trọng các hoạt động thương mại sinh lời chưa quan tâm đến việc bảo tồn các giá tri văn hóa truyền thống đang có nguy cơ mai một dần.

Ý nghĩa phong tục tập quán bị xuyên tạc, không gian văn hoaas truyền thống bị phá vỡ, mất đi tính đặc thù voiws các giá trị văn hóa đặc sắc,giới trẻ khơng cịn mặn mà với văn hóa truyền thống, khơng chịu tiếp nhận các tinh hoa văn hóa cha ơng để lại cùng với sự thờ ơ và bất lực của cơ quan thẩm quyền.

- Sự thay đổi trong hoạt động kinh tế kết hợp với thya đổi nhu cầu vật chất hưởng thụ đã làm cho phong tục bị mai một dần đó là điều khó có thể cưỡng lại được.

Giải pháp bảo tồn và phát huy phong tục tập quán

- Cần sự quan tâm của tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, ngành và toàn thể nhân dân. Thực hiện các đề án,dự án kế hoạch chuyên đề cũng như lồng ghép nội dung phong trào hoạt động văn hóa du lịch để triển khai thực hiện hiệu quả nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ,trách

nhiệm của cán bộ đảng viên và nhân dân.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa lành mạnh đa dạng về đề tài nội dung , loại hình để thu hút nhân tham gia.

- Khơi dậy sức sáng tạo chủ động của nhân dân qua các hình thức sinh hoạt cộng đồng. Giữ gìn truyền thống gia đình, làng xã.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN môn cơ sở văn hóaviệt nam đề tài vùng văn hóa trung bộ (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)