Cỏc hỡnh thức đào tạo cụng nhõn cụng nghiệp trong doanh nghiệp liờn doanh

Một phần của tài liệu Nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam (Trang 27 - 29)

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN TỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CễNG NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP LIấN DOANH VIỆT

1.Cỏc hỡnh thức đào tạo cụng nhõn cụng nghiệp trong doanh nghiệp liờn doanh

khảo)).

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN TỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CễNG NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP LIấN DOANH VIỆT CễNG NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP LIấN DOANH VIỆT NAM

1. Cỏc hỡnh thức đào tạo cụng nhõn cụng nghiệp trong doanh nghiệp liờn doanh liờn doanh

Qua điều tra, phỏng vấn của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học gần đõy đối với cỏc doanh nghiệp liờn doanh, cú thể thấy hai dạng chủ yếu về đào tạo nghề cho cụng nhõn mới để đỏp ứng mục tiờu của sản xuất là :

@. Khoỏ đào tạo ngắn hạn ( khụng quỏ 1 năm), khụng chớnh quy do doanh nghiệp đào tạo ngay tại doanh nghiệp. Sau khi kết thỳc khoỏ học, cụng nhõn sẽ cú được tay nghề theo yờu cầu để bỏt đầu làm việc trong doanh nghiệp. @. Khoỏ đào tạo dài hạn (hơn 1 năm đến 2 năm), chớnh quy ở trường dạy nghề hoặc kỹ thuật. Sau khi tốt nghiệp, cụng nhõn sẽ cú tay nghề bậc 2 hoặc bậc 3 (trờn 7 bậc) và cú thể làm việc như một cụng nhõn kỹ thuật.

Đào tạo đang là một vấn đề ngày càng được quan tõm. Nhỡn chung thời gian đào tạo chuyờn mụn tại cỏc doanh nghiệp liờn doanh chủ yếu là đào tạo ngắn hạn. Cụ thể, số cụng nhõn được đào tạo dưới 6 thỏng là nhiều nhất ( chiếm 32,5% ), tiếp đến thời gian đào tạo từ 13-36 thỏng (chiếm 21,3%), sau đú mới đến mức độ trờn 36 thỏng ( chiếm 19,7%)…

Thời gian đào tạo thường gắn liền với hỡnh thức đào tạo, đa số là hỡnh thức vừa học vừa làm tại chỡnh doanh nghiệp, cú người hướng dẫn, kốm cặp tại chỗ. Những nghề mà doanh nghiệp tổ chức đào tạo nhiều (đối

với trỡnh độ CNKT cú bằng) là nhúm nghề chế tạo và chế biến (gần 69% số doanh nghiệp với gần 40% số lao động) và nhúm nghề kỹ thuật cụng nghệ (gần 12% số doanh nghiệp và gần 30% số lao động). Đõy cũng là một thực tế, do yờu cầu của phỏt triển sản xuất, sự vận động của thị trường lao động và khụng trỏnh khỏi yếu tố cạnh tranh để thu hỳt lao động kỹ thuật, cụng nhõn bậc cao về mỡnh đối với phớa chủ doanh nghiệp. Cũn về phớa cụng nhõn thỡ trỏnh mất việc làm nờn khi cú nghiờn cứu hỏi về mức độ cần thiết về đào tạo lại và đào tạo nghề mới cho cụng nhõn lao động, trờn 80% cụng nhõn cho là cần thiết và chọn hỡnh thức đào tạo tại doanh nghiệp là chủ yếu.

Về kinh phớ đào tạo, cú tới 85% kinh phớ do doanh nghiệp chu cấp. Khụng ngoại trừ trường hợp cả hai phớa cựng chi trả, đõy cũng thể hiện một khớa cạnh hợp tỏc cựng cú lợi đối với cả hai phớa người lao động và người sử dụng lao động. Một phần lý do cú thể là việc đào tạo này phụ thuộc vào yờu cầu sản xuất và do kinh phớ đào tạo của cỏc doanh nghiệp khụng cú khả năng chu cấp cho toàn bộ cụng nhõn.

Nghiờn cứu về cỏc doanh nghiệp liờn doanh ở Hà Nội cho thấy, tớnh chung khoảng 60% số lao động trong cỏc ngành dệt, may, giày, cụng nghiệp thực phẩm đó qua cỏc lớp học nghề ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiờn, mỗi nghề cú những đặc thự riờng mà yờu cầu về đào tạo khỏc biệt và đũi hỏi thời gian dài hay ngắn.

Ngoài ra, cũn một thực tế khỏc xảy ra đú là, đối với số cụng nhõn ở doanh nghiệp nhà nước cú kỹ năng, trẻ, khoẻ, khi doanh nghiệp chuyển sang liờn doanh thỡ một số người trong họ cũng đồng thời được chuyển sang và doanh nghiệp tiếp nhận thờm số cụng nhõn mới thường là học sinh phổ thụng vào, khụng được đào tạo gỡ đặc biệt. Số cụng nhõn này chỉ được hướng dẫn để vận hành thao tỏc mỏy múc trong thời gian ngắn với hỡnh thức vừa học vừa làm và bổ tỳc ngắn hạn là chớnh, ngoài ra tự học.

Một phần của tài liệu Nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam (Trang 27 - 29)