Theo tỡnh trạng hụn nhõn, hoàn cảnh gia đỡnh

Một phần của tài liệu Nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam (Trang 25 - 27)

Do số lao động trong cỏc ngành này cũn trẻ và nữ chiếm đa số nờn tỷ lệ nữ chưa chồng và cú chồng mà cú con nhỏ cũng cú tỷ lệ cao tương ứng. Số cụng nhõn chưa chồng chủ yếu nằm trong độ tuổi dưới 25 tuổi. Nhiều người trong số họ cú vai trũ quan trọng trong việc đúng gúp kinh tế cho gia đỡnh, cú hoàn cảnh khú khăn và chưa ổn định.

Về tỡnh trạng hụn nhõn, cỏc nghiờn cứu từ những năm 1999 tới nay cho thấy tại cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú tới 60-80% cụng nhõn chưa cú gia đỡnh và tuổi dưới 25. Trong số cụng nhõn chưa cú gia đỡnh, cú 48% vỡ “khụng cú thời gian giao tiếp kết bạn”. Cũn 18,5% trong số cụng nhõn đó cú chồng thỡ lại “khụng cú đủ thời gian lo toan việc gia đỡnh” (xem 2, 7- tài liệu tham khảo). Đặc biệt trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh thuộc khu cụng nghiệp và khu chế xuất đa số chưa cú chồng, số ớt cú chồng nhưng chưa cú con. Hơn 20% cú con nhỏ dưới 6 tuổi và hơn 20% cú con đó đi học, trong đú 88,9% cụng nhõn sống cựng con, số cũn lại phải gửi cha mẹ hoặc người thõn khỏc nuụi và chăm súc. Khoảng 20% cụng nhõn trong

doanh nghiệp liờn doanh phải nuụi dưỡng bố mẹ (xem 2- tài liệu tham khảo).

Về hoàn cảnh gia đỡnh cụng nhõn hầu hết là khú khăn và 2/3 số cụng nhõn trong cỏc ngành dệt, may, cụng nghiệp thực phẩm phải cú trỏch nhiệm nặng nề, đúng gúp phần chớnh và quan trọng trong thu nhập của gia đỡnh. Cú 57,8% cụng nhõn trong cỏc ngành này cho biết gia đỡnh đủ sống (theo nghĩa chỉ đủ chi tiờu cho cuộc sống hàng ngày), chỉ 1,8% cho biết là tương đối khỏ; số cũn lại 40,4 sống chật vật và rất thiếu thốn. Cứ 1 người đi làm thỡ phải nuụi 1,6 người trong gia đỡnh; ngoài ra phải đúng gúp tiền gửi về cho cha mẹ già (70%) với mức tiền khoảng 171.000 đồng/thỏng (xem 2- tài liệu tham khảo). Với vai trũ nặng nề như vậy đó thỳc đẩy người cụng nhõn phải làm việc ngay cả khi đau ốm và trong những điều kiện làm việc chưa tốt (xem 2, 7- tài liệu tham khảo).

Hoàn cảnh, điều kiện sống cũng như khả năng kinh tế của cụng nhõn cũn thể hiện qua tỡnh trạng nhà ở của họ. Cỏc nghiờn cứu chia nhà ở của cụng nhõn theo cỏc loại hỡnh : nhà ở do cụng nhõn tự mua, hoặc ở cựng với bố mẹ, nhà thuờ. Cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh chủ yếu phải thuờ nhà để ở bởi lẽ đa phần họ tới từ cỏc tỉnh khỏc. Nhà được cấp hầu như khụng cú trong cỏc doanh nghiệp này. Bờn cạnh đú kộo theo cỏc vấn đề xó hội phức tạp khỏc. Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu cho thấy, cú 2/3 số người thuờ trong cỏc ngụi nhà của nhà nước hay khu tập thể, ngoài ra cú thể họ ở cựng với gia đỡnh, họ hàng…Đời sống và sinh hoạt của cỏc cụng nhõn đến từ cỏc tỉnh khỏc đến núi chung nghốo và mang tớnh tạm bợ. Với động cơ là kiếm việc làm để cú tiền gửi về trợ giỳp gia đỡnh hoặc cú chỳt vốn nhỏ sau vài ba năm trở về nhà lấy chồng và cú vốn đi làm việc khỏc. Cú thể cú 4-10 người ở trong một nhà, hầu như khụng cú trang bị gỡ cả thậm chớ cả những tấm vỏn kờ để nằm. Giỏ thuờ nhà từ 50.000-100.000 đồng/người/thỏng (xem 2- tài liệu tham khảo). Số cụng nhõn này lại rất thớch làm thờm để tăng thu, rất sợ khi doanh nghiệp khụng cú việc vỡ một

mặt, nếu cú việc nghĩa là cú thu nhập để trang trải cho sinh hoạt vốn đó rất khú khăn của họ cựng gia đỡnh. Mặt khỏc, họ “khụng muốn trở về căn nhà đi thuờ rất tạm bợ của mỡnh. Thậm chớ họ cũn làm luụn cả 2 ca vỡ đó được doanh nghiệp lo cơm nước 2 lần trong ngày và khi trở về nơi thuờ trọ chỉ để ngủ và chuẩn bị cho ngày mai, cụng việc cứ thế diễn ra…” ( nhúm cụng nhõn may của doanh nghiệp liờn doanh Việt Sing (xem 8- tài liệu tham khảo)).

Một phần của tài liệu Nhân lực công nghiệp trong các doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam (Trang 25 - 27)