Mơ hình mạng mơ phỏng đa máy nhận

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP điều KHIỂN THÔNG MINH CHO nút MẠNG (Trang 82 - 84)

Trong mô phỏng, sử dụng luồng TCP thay đổi từ 10 đến 300, chiều dài hàng đợi tại nút thắt cổ chai thay đổi từ 100 đến 1000. Các đường truyền từ các máy gửi đến nút cổ chai và từ nút cổ chai đến các máy nhận đều có băng thơng là 15 và độ trễ 20 thay đổi theo mơ hình cụ thể. Đường truyền cổ chai trong kịch bản có băng thông tại đường truyền này là 15 và độ trễ là 20 . Nút mạng tại thắt cổ chai được lần lượt cài đặt các thuật tốn của các cơ chế để đánh giá. Kích thước bộ đệm tại nút thắt cổ chai thay đổi từng trường hợp để thể hiện tính động học của mạng trong mơ hình mơ phỏng.

Để đánh giá hiệu năng các cơ chế khi có sự biến động của mạng, ta dựng hai kịch bản chính: Kịch bản thứ nhất, cho chiều dài hàng đợi tại nút thắt cổ chai thay đổi từ 100 đến 1000 trong khi số luồng kết nối không đổi (60 kết nối); Kịch bản thứ hai, cho tải nạp thay đổi (số luồng thay đổi) từ 10 đến 300 trong khi chiều dài hàng đợi tại nút thắt cổ chai khơng đổi (500 gói). Thiết lập giao thức truyền thơng TCP/NewReno với cửa sổ tắc nghẽn là 240 gói tin, kích thước của mỗi gói là 1000 Bytes. Kích thước bộ đệm của tất cả các hàng đợi là 500 gói. Chiều dài hàng đợi tham chiếu cho các cơ chế được thiết lập là 200 gói (40% kích thước bộ đệm).

2.9.2. Đánh giá tỉ lệ mất gói tin của cơ chế FLRED và FLREM

Số liệu tỉ lệ mất gói tin của các cơ chế được tính theo công thức (2.40) và được thống kê trong Bảng B.1 và Bảng B.2 của phục lục B. Đồ thị Hình 2.27a thể hiện số liệu Bảng B.1 và Hình 2.27b thể hiện số liệu Bảng B.2 trong Phụ lục B, cho thấy khi kích thước hàng đợi tại bộ định tuyến tăng thì tỉ lệ mất gói tin của các cơ chế đều giảm và khi tăng số luồng kết nối vào bộ định tuyến thì tỉ lệ mất gói tin tăng. Điều này phù hợp với sự thay đổi của môi trường mạng, khi tài nguyên mạng tăng (chiều dài hàng đợi tăng) thì sự mất gói giảm và khi tải nạp tăng (số luồng kết nối tăng) thì sự mất gói tăng theo.

Dựa vào đồ thị, nhận thấy các cơ chế cải tiến (FEM, FUZREM, FLRED và FLREM) có tỉ lệ mất gói thấp hơn so với các cơ chế truyền thống (RED và REM). Điều này có được là nhờ các cơ chế này sử dụng điều khiển mờ để kiểm soát hàng đợi để hàng đợi tức thời có giá trị xoay quanh hàng đợi tham chiếu, nên giữ được sự ổn định chiều dài hàng đợi, kéo theo sự biến thiên độ trễ nhỏ nên tỉ lệ mất gói thấp.

Trong tất cả các trường hợp, FLREM ln có tỉ lệ mất gói thấp nhất, ngay cả lúc chiều dài hàng đợi tại nút cổ chai nhỏ nhất và số luồng kết nối vào nút cổ chai lớn nhất.

Khi chiều dài hàng đợi nhỏ nhất (100) tỉ lệ mất gói của FLREM là 0.1617%, nhỏ gấp 4 lần so với REM (0.5915%). Khi tải nạp lớn nhất, số luồng kết nối 300, thì tỉ lệ mất gói của FLREM là 0.3236% và của REM là 2.1078% (gấp 6.5 lần FLREM).

Tỉ lệ m ất g ói t n (% )

a) Mức độ mất gói tn theo chiều dài hàng đợi Tỉ lệ m ất g ói t n (% )

b) Mức độ mất gói tn khi tải nạp thay đổi

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP điều KHIỂN THÔNG MINH CHO nút MẠNG (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(181 trang)
w