Tỷ lệ lạm phát (CPI)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng TMCP việt nam (Trang 61 - 63)

6. Bố cục của nghiên cứu

3.2. Lượng hóa các biến

3.2.2.2. Tỷ lệ lạm phát (CPI)

Cụm từ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lên mức giá chung của nền kinh tế theo thời gian. Trong một nền kinh tế, lạm phát còn được hiểu như là sự mất mát giá trị thị trường hoặc vấn đề giảm sức mua của đồng tiền. Hay nói đúng hơn, đây chính là tình trạng của đơn vị tiền tệ trong phạm vi một quốc gia (Bách khoa tồn thư mở, 2013). Như vậy, tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của một loại hàng hóa vào hai thời điểm khác nhau với giả thiết chất lượng không thay đổi.

Trong bài nghiên cứu, tỷ lệ lạm phát được đo lường bằng cách lấy tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam. Mối quan hệ giữa lạm phát và lợi nhuận cũng là vấn đề quan tâm của các nhà quản trị tài chính của ngân hàng.

Tỷ lệ lạm phát đo lường tỷ lệ phần trăm gia tăng trong giá tiêu dùng của các loại hàng hóa và dịch vụ. Nếu một ngân hàng có thu nhập tăng lớn hơn tốc độ tăng của lạm phát thì sự tăng đó sẽ có tác động tích cực làm cho hiệu quả kinh doanh của ngân hàng được gia tăng và trong tình huống ngược lại sẽ làm giảm HQTC của ngân hàng. Do vậy, giả thuyết nghiên cứu đưa ra: biến CPI và HQTC có mối tương quan thuận chiều hoặc nghịch chiều.

Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Bảng 3.2 liệt kê các biến được sử dụng trong mơ hình hồi quy, mơ tả cách lượng hóa các biến, mối tương quan thuận hay nghịch giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc dựa vào cơ sở lý luận được trình bày tại Chương 1 của bài nghiên cứu.

Bảng 3.2: Mô tả các biến được sử dụng trong mơ hình hồi quy

STT Biến Mô tả Đo lường Dấu kỳ vọng

Biến phụ thuộc:

1 ROA Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản

Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản 2 ROE Tỷ lệ thu nhập trên

vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu

3 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi biên

(Thu nhập lãi – chi phí lãi)/tổng tài sản

Biến độc lập: Các nhân tố nội tại của ngân hàng:

1 CA Tỷ lệ an toàn vốn Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản + 2 LLR Chất lượng tài sản Dự phòng tổn thất rủi ro /tổng dư nợ cho vay -

3 ME Hiệu quả hoạt động Tổng chi phí/tổng thu

nhập -

Biến đặc thù của ngân hàng:

 An toàn vốn (CA)

 Chất lượng tài sản (LLR)

 Hiệu quả quản lý (ME)

 Quản lý thanh khoản (LIQ)

 Quy mô ngân hàng (SIZE)

Biến vĩ mô:

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)  Tỷ lệ lạm phát (CPI) Chỉ tiêu HQTC ROA ROE NIM

STT Biến Mô tả Đo lường Dấu kỳ vọng

4 LIQ Chất lượng thanh

khoản

Tổng dư nợ/tổng tiền

gửi của khách hàng +

5 SIZE Quy mô ngân hàng Tổng tài sản +/-

Biến độc lập: Nhân tố vĩ mô:

6 GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm + 7 CPI Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm +/-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng TMCP việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)