Ví dụ về việc phân phối nhãn

Một phần của tài liệu Triển khai ipv6 trên nền ipv4, ứng dụng trong mạng ip mpls (Trang 65 - 70)

3.8.GIAO THỨC PHÂN PHỐI NHÃN DỰA TRÊN RÀNG BUỘC (CR-LDP)

Giao thức phân phối nhãn định tuyến dựa trên ràng buộc CR-LDP ( Constraint-

Based Routing-LDP ) được sử dụng để điều khiển cưỡng bức LDP. Giao thức này

65

như LDP, nó sử dụng các phiên TCP giữa các LSR đồng cấp để gửi các bản tin phân phối nhãn.

Để hiểu rõ hơn về định tuyến cưỡng bức dựa trên ràng buộc, ta xét việc định tuyến với một mạng IP truyền thống. Một mạng có thể được xem như là một tập hợp các hệ thống tự trị AS, trong đó việc định tuyến ở mỗi AS tuân theo giao thức định tuyến trong miền. Việc định tuyến giữa các AS lại tuân theo định tuyến liên miền. Các giao thức định tuyến trong miền có thể là RIP, OSPF, IS-IS còn giao thức định tuyến liên miền đang được sử dụng là BGP. Trong phạm vi một hệ thống tự trị, cơ chế xác định tuyến trong các giao thức định tuyến trong miền thường tuân theo thuật tốn tối ưu. Ví dụ: Trong giao thức định tuyến RIP thì đó là sự tối ưu về số nút mạng trên tuyến đường mà gói tin đi từ nguồn tới đích. Có nhiều tuyến đường để đi từ nguồn đến một đích nhưng mỗi một tuyến đường lại có số nút, băng thơng, độ trễ khác nhau. Do vậy với RIP thì thuật tốn Bellman-Ford được sử dụng để xác định sao cho đường đi qua ít nút nhất.

Đối với định tuyến cưỡng bức, ta có thể xem một mạng như là một tập hợp các nút mạng và một tập hợp các kết nối gữa các nút mạng đó. Mỗi kênh sẽ có các đặc điểm riêng. Để kết nối giữa hai nút bất kỳ thì cần phải thoả mãn một số yêu cầu ( ràng buộc ) và coi các ràng buộc này như là các đặc điểm của các kênh. Chỉ có nút đầu tiên trong cặp đóng vai trị khởi tạo đường kết nối mới biết đặc điểm này. Nhiệm vụ của định tuyến cưỡng bức là tính tốn xác định đường kết nối từ nút này đến nút kia sao cho thoả mãn một số điều kiện ràng buộc đã được đặt ra với liên kết đó, các điều kiện ràng buộc có thể là một trong nhiều các tiêu chí. Ví dụ như:

Số nút ít nhất, đường đi ngắn nhất, băng thơng rộng nhất, dung lượng đường truyền, thời gian thực…Tuy nhiên việc tối ưu hố theo các tiêu chí khác nhau khơng thể được đáp ứng một cách đồng thời. Một thuật tốn chỉ tối ưu theo một tiêu chí nào đó chứ khơng thể đáp ứng một thời điểm nhiều tiêu chí vì hai u cầu hai tiêu chí đó có thể xung đột nhau, chẳng hạn: đường đi ngắn nhất số nút ít nhất chưa chắc băng thơng rộng nhất. Do vậy thuật tốn định tuyến ràng buộc cũng khơng thể đáp ứng tối ưu theo tiêu chí. Nó chỉ thực hiện tối ưu theo một tiêu chí nào đó đồng thời

66

thoả mãn một số điều kiện ràng buộc được đặt ra. Khi xác định được một đường kết nối thì định tuyến cưỡng bức sẽ thực hiện thiết lập, duy trì và chuyển trạng thái kết nối dọc theo các kênh phù hợp nhất trên tuyến đường.

Ngoài các điều kiện ràng buộc được đặt ra đối với kênh, cịn có các điều kiện được đặt ra đối với việc quản trị. Chẳng hạn nhà quản trị muốn ngăn khơng cho một lưu lượng nào đó đi qua một số kênh nhất định trong mạng được xác định bởi một số đặc điểm nào đó. Do đó, thuật tốn định tuyến mà nhà quản trị phải thực hiện là tìm các kênh xác định mà nó cho qua lưu lượng trên, đồng thời thoả mãn một số điều kiện ràng buộc khác nữa.

Định tuyến cưỡng bức cịn có thể là sự kết hợp của cả hai điều kiện ràng buộc là quản lý và đặc điểm kênh một cách đồng thời chứ không phải chỉ từng điều kiện riêng rẽ. Ví dụ, định tuyến cưỡng bức phải tìm ra một đường vừa phải có độ rộng băng tần nhất định, vừa phải loại trừ ra một số kênh có đặc điểm nhất định.

Điểm khác biệt chính giữa định tuyến IP truyền thống với định tuyến cưỡng bức là: thuật tốn định tuyến IP truyền thống chỉ tìm ra một đường tối ưu ứng với duy nhất một tiêu chí được đặt ra, trong khi thuật tốn định tuyến cưỡng bức vừa tìm ra một tuyến đường tối ưu theo một tiêu chí nào đó đồng thời phải thoả mãn một số điều kiện ràng buộc nhất định.Chính vì điều này mà thuật tốn định tuyến cưỡng bức trong mạng MPLS có thể đáp ứng được yêu cầu trong khi các mạng sử dụng các thuật tốn tìm đường khác khơng thể có được, kể cả giao thức định tuyến

IP.

Để làm được điều này, có rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, nguyên nhân chính là do định tuyến cưỡng bức u cầu đường đi phải được tính tốn và xác định từ phía nguồn. Các nguồn khác nhau có các ràng buộc khác nhau đối với một tuyến đường trên cùng một đích. Các điều kiện ràng buộc ứng với bộ định tuyến của một nguồn cụ thể chỉ được biết đến bởi bộ định tuyến đó mà thơi, khơng một bộ định tuyến nào khác trên mạng được biết về các điều kiện này. Ngược lại trong bộ định tuyến IP thì đường đi được xác định và tính tốn bởi tất cả các bộ định tuyến phân tán toàn mạng.

67

Một nguyên nhân khác là khả năng định tuyến hiện (hoặc nguồn) vì các nguồn khác nhau có thể tính tốn xác định các đường khác nhau đến cùng một đích. Vì vậy, chỉ dựa vào thơng tin về đích là khơng đủ để có thể xác định đường truyền

các gói tin.

Một nguyên nhân nữa là đối với phương pháp định tuyến cưỡng bức thì việc tính tốn xác định đường phải tính đến các thơng tin về đặc điểm tương ứng của từng kênh trong mạng. Đối với các phương pháp IP đơn giản khơng hỗ trợ khả năng này. Ví dụ giao thức định tuyến truyền thống dựa vào trạng thái kênh ( như OSPF…)chỉ truyền duy nhất các thông tin bận, rỗi của từng kênh và độ dài của từng kênh, các giao thức định tuyến vector khoảnh cách như RIP thì chỉ truyền đo các thơng tin địa chỉ nút tiếp theo và khoảng cách.

68

CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG DỊCH VỤ CHẠY TRÊN NỀN IPV6/MPLS Mục đích mơ phỏng

Thành lập ngày 31/03/1990, Công ty Viễn thông liên tỉnh (VTN) – thành

viên của Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT) - là nhà cung cấp hạ tầng viễn thông sớm nhất và lớn nhất tại Việt Nam. Với chức năng xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác hạ tầng viễn thông quốc gia, quốc tế; tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp các công tr.nh chuyên ngành viễn thông, trong hơn 20 năm qua VTN luôn chú trọng đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông và ứng dụng các công nghệ mới, tiên tiến nhất trên thế giới. Nhờ đó Cơng ty ln giữ được vị trí dẫn đầu trong việc cung cấp hạ tầng viễn thông với mạng lưới dịch vụ rộng nhất, chất lượng truyền dẫn cao nhất và mức độ đảm bảo dịch vụ tốt nhất nhằm đem lại các lợi ích vượt trội cho khách hàng, đối tác, góp phần vào sự phát triển đất nước

Công ty VTN hiện đang sở hữu, vận hành và khai thác một hạ tầng mạng tiên tiến và rộng khắp với mạng viễn thông thế hệ sau (NGN - Next Generation

Network); các tuyến truyền dẫn phía Bắc dung lượng lên tới 700 Gb/s, phía Nam 700 Gb/s, tuyến trục Bắc-Nam 360 Gb/s, các mạng trục thành phố tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ; năm nút chuyển mạch tiên tiến đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phịng cùng hàng chục ngàn km cáp quang trải khắp mọi miền đất nước. Ngoài ra VTN còn quản lý, vận hành, khai thác hạ tầng viễn thông quốc tế với tổng dung lượng lên đến 150 Gb/s.

Với mục tiêu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích cho các khách hàng và đối tác, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, công ty

VTN đã và đang cung cấp các loại hình dịch vụ đa dạng: dịch vụ hạ tầng viễn thông (dịch vụ cho thuê kênh riêng, dịch vụ mạng riêng ảo (Megawan, Metronet)); các dịch vụ thoại (PSTN, 1719, 1800, 1900, IMS); các dịch vụ đa phương tiện (truyền dẫn tín hiệu truyền hình, truyền hình hội nghị), và các gói dịch vụ tích hợp, v.v.

Với điều kiện cơ sở hạ tầng, và mục đích cao nhất là mang đến dịch vụ chất lượng nhất cho khách hàng, VTN đã tiến hành xây dựng các kịch bản thử nghiệm

69

IVv6 đối với hai dịch vụ quan trọng nhất của VTN là HSI và VPN có thể đáp ứng được trên nền IP Core MPLS có sẵn của VTN.

4.1. DANH SÁCH CÁC THIẾT BỊ VÀ QUY HOẠCH ĐỊA CHỈ IP CHO

CÁC THIẾT BỊ TƯƠNG ỨNG 4.1.1. Danh sách các thiết bị

01 BRAS Juniper M320. 02 PE Juniper MX960. 02 P Juniper MX960. 01 ASBR router Cisco.

01 CPE router hỗ trợ PPPoE client Dual stack. 01 Radius server - LDAP.

01 PC/ Laptop.

01 Layer 2 switch ( MANE & Access ).

01 Server FTP & DNS & WEB Winserver 2008.

PE ASBR1 MPLS IP RR P2 P1 Junipe r Cisco 10.1.12.0/24 10.1.23.0/24 10.1.34.0/24 5.5.5.5/32 .1 172.16.3.0/24 Junipe r 1.1.1.1/32 2.2.2.2/32 4.4.4.4/32 Junipe r Junipe r 6.6.6.6/32

Ge-7/0/0.100 Ge-7/1/0.100 Ge-7/0/0.101 Ge-7/1/0.101 Ge-7/0/0.102 Ge-7/1/0.102 Ge-7/0/1.200 Ge-0/0/0.200 10.1.25.0/24 Ge-7/ 1/1.1001 BRAS 192.168.100.0/ 24 .1 .1 .1 .2 .2 .2 .2 .3 .4 ASBR2 Ge-7/0/0.103 .2 3.3.3.3/32 2012::0/112 2011::1/112 2013::1/112 Radius WEB/ DNS IPv6 .6 2015 ::0/112 172.16 .15.0/ 24 Junipe r Cisco 2800 ge-7/ 1/1.1200 ge-7/1/0.103 .1 .2 2014 ::0/112 172.16.101 .0/ 24 .1 .2 Ge4/0/0.1001 Fe0/0.100 Ge4/0/0.100 PC BRAS config ndraprefix 2222:7777::/64 2222:7777:0:1000::/ 64 DHCPv6 local pool pd 2002:2002::/32 48 Junipe r

Một phần của tài liệu Triển khai ipv6 trên nền ipv4, ứng dụng trong mạng ip mpls (Trang 65 - 70)