Sau đây là một số giảipháp nhằm hạn chế tác động của cuộc khủnghoảng kinh tế:

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN cuộc khủng hoảng tài chính mỹ năm 2008 (Trang 69 - 71)

hoảng tài chính

CCLIV. Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, thực hiện tốt các chính sách về

an ninh

xã hội. Cải tổ nền kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế,phát triển nền kinh tế theo hướng định hướng xuất khấu, giảm dần nhập siêu, tiến tới cân bằng thương mại và xuất siêu. Đổi mới nền tài chính-tiền tệ quốc gia, áp dụng chính sách tiền tệ phù hợp ( có lúc thắt chặt và có lúc nới lỏng chính sách tiền tệ tùy theo tình hình thực tiễn) áp dụng tỷ giá ngoại hối linh hoạt, tăng dự trữ ngoại tệ mạnh. Đa dạng hóa thị trường xuất-nhập khấu, không nên tập trung nguồn lực quá lớn vào một vài thị trường để đề xuất sự biến động bất trắc có thể xảy ra.

CCLV. Sau đây là một số giải pháp nhằm hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng kinhtế: tế:

- Thắt chặt chế độ tiền tệ: đây là biện pháp được dùng đầu tiên và chính yếu

trong tình trạng nền kinh tế đang phát triển quá nóng, lạm phát gia tăng. Các ngân hàng cho vay quá nhiều dẫn đến tình trạng thiếu lượng vốn cần thiết để duy trì hoạt động hay nói cách khác là thiếu tính thanh khoản trong hệ thống ngân hàng. Ngân hàng thể hiện sức khoe của nền kinh tế, khi nó ốm yếu có nghĩa là nền kinh tế đang lâm nguy.

- Tiết kiệm chi tiêu: Trong lúc khó khăn, tiết kiệm được coi là quốc sách. Tại sao

mỗi khi khó khăn con người mới nghĩ đến tiết kiệm như một giải pháp chứ khơng phải

là một thói quen? Nếu mọi người đừng tiêu sài hoang phí và sử dụng tiền khồn

phải là

cảu mình đầu tư nhằm sinh lời ảo thì có lẽ đã khơng xảy ra khủng hoảng kinh tế. khi

khủng hoảng con người mới nhận thấy rõ nhất giá trị thực cảu nền kinh tế, giá trị thực

tài sản của mình và bắt đầu biết quý trọng, tiết kiệm những đồng tiền mồ hôi nước mắt

khi chi tiêu.

- Cơ cấu lại danh mục đầu tư: Hơn lúc nào hết, trong thời kỷ khủng hoảng, nền

kinh tế suy thoái, các nhà đầu tư và tổ chức càng cần phải xem xét lại danh mục đầu

tư, duy trì những khoản đầu tư mang lại hiệu quả cao, và cắt giảm một số khoản không cần thiết. Điều quan trọng là nhà đầu tư cần phải biết đâu là danh mục cần loại

bỏ và đâu là danh mục cần giữ lại, để đầu tư sao cho hiệu quả và hợp lý, tránh ít nhất

những thiệt hại có thể xảy ra. Thơng thường, các nhà đầu tư sẽ chuyển đổi từ những

danh mục đầu tư đã phát triển nóng như bất động sản, chứng khốn sang những khoản

- Cơng bố các gói kích thích kinh tế tăng trưởng: Đây là một phương thức khơng

thể thiếu trong việc chống lại suy thối kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng. Điều khác biệt của việc bơm tiền sau khủng hoảng nhằm ngăn chặn đà suy thối đó là tập trung

tiền đề để kích thích xã hội làm ra của cải thực sự nhằm nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của tồn dân thay vì bơm tiền để đầu cơ vào những giá trị ảo như

đất đai, chứng khốn.

- Cùng đồn kết hợp tác chống khủng hoảng kinh tế: Hơn lúc nào hết, các quốc

gia và tổ chức cần phải chung tay để vượt qua khủng và suy thoái. Các tổ chức như G20, Asem,.. đã họp bàn với nhau để cùng tìm ra phương hướng, dự báo và cách thức

hỗ trợ lẫn nhau. Lý do chính khiến các nước phải cùng nhau thảo luận là vì quan hệ chính trị và ảnh hưởng qua lại ràng buộc giữa các nền kinh tế. Trong thời đại tồn cầu

hóa, hệ thống tài chính, đầu tư, chứng khốn... của các nước liên kết với nhau khá chặt chẽ và sâu rộng.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN cuộc khủng hoảng tài chính mỹ năm 2008 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w