Trình độ quản lí và tổ chức tiêu thụ hàng hoá

Một phần của tài liệu 183 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty xây lắp 524 (Trang 27 - 31)

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

6. Trình độ quản lí và tổ chức tiêu thụ hàng hoá

Trong hoạt động kinh doanh, dự trữ là khâu cần thiết khách quan để đảm bảo cho hàng hoá đợc bán ra thờng xuyên, liên tục, giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh, quá trình kinh doanh không bị đứt đoạn, không bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh. Song dự trữ có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí và do đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải xác định đợc mức dự trữ sản phẩm hàng hoá tối u. Cần dự trữ ở mức hợp lí để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung cấp hàng hoá kịp thời khi có nhu cầu, đồng thời tiết kiệm chi phí để trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngợc lại, dự trữ không hợp lí sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn kinh doanh. Nếu dự trữ quá lớn sẽ gây tồn đọng vốn, tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu dự trữ thiếu sẽ không đảm bảo lợng hàng hoá bán ra, bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận và làm đứt đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Mức dự trữ hợp lí là luôn đảm bảo đủ hàng bán ra kịp thời cả về số l- ợng và chất lợng, cơ cấu và chủng loại mặt hàng. Đồng thời không để tình trạng ứ đọng mặt hàng, chậm luân chuyển, ảnh hởng tới tốc độ chu chuyển vốn, làm tăng chi phí lu thông và giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Yêu cầu đặt ra đối với việc dự trữ hàng hoá là phải đảm bảo toàn vẹn giá trị sử dụng của hàng hoá, không để hàng hoá bị giảm chất lợng. Nếu yêu

cầu này không đợc thực hiện tốt sẽ làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá bán ra, làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cũng phải tìm cách tối thiểu hoá chi phí hao hụt bảo quản để tránh chi phí lu thông.

Thực tế kinh doanh trên thị trờng, giá cả không ổn định, các doanh nghiệp phải dự đoán đơc hớng tăng giảm của nhu cầu thị trờng, đồng thời phải tiên lợng biến động của giá cả trong thời gian tới với từng loại mặt hàng để có kế hoạch phù hợp và không bỏ lỡ thời cơ.

7.Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin.

Một doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng cần phải nắm bắt thật rõ ràng và chíng xác về thị trờng mình đang kinh doanh, về mặt hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, về vấn đề chính sách của Nhà nớc có liên quan. . . Muốn vậy, doanh nghiệp phải có một hệ thống cung cấp và xử lí thông tin một cách chính xác. Có nh vậy, hiệu quả kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới dần dần đợc cả thiện và ngày một nâng cao.

Thật vậy, trong môt doanh nghiệp, hệ thống trao đổi và xử lí thông tin cần phải đảm bảo thông suốt, nhanh chóng và đáng tin cậy. Một nhà quản trị doanh nghiệp cần phải trao đổi thông tin với nhiều đối tợng khác nhau. Nếu quá trình này thực hiện không có hiệu quả thì doanh nghiệp khó có thể hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Thông thờng, nhà quản trị nhận thông tin từ cấp trên, đồng nghiệp và cấp dới; đồng thời cũng thông báo cho họ biết những kế hoạch dự kiến sẽ thực hiện trong tơng lai. Hệ thống thông tin hoạt động tốt sẽ giúp cả hai bên nắm đợc đầy đủ thông tin về công việc cần làm, dẫn đến hiệu quả công việc cao, năng suất làm việc tốt. . . Ngợc lại, nếu không nắm vững thông tin sẽ bị tuột khỏi vòng quay của quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả tất yếu là làm giảm hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Trong suốt quá trình kinh doanh, việc thu thập và xử lí thông tin nhanh chóng và chính xác sẽ có ảnh hởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh. Bởi mỗi doanh nghiệp là một guồng máy nên nếu có đợc những thông tin

trôi chảy, khả năng cung ứng cũng nh bán hang đợc nâng cao góp phần vào việc tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Cơ chế thị trờng có những khó khăn riêng, nếu doanh nghiệp nắm bắt và vận dụng thích hợp sự vận động của hàng hoá mình kinh doanh, nắm chắc những thông tin về nhu cầu thị trờng để tiêu thụ hàng hoá một cách linh hoạt, chủ động và đồng thời kết hợp tốt các mối quan hệ với sản xuất, tài chính ngân hàng, giá cả thị trờng . . . thì doanh nghiệp có thể tránh đợc rủi ro trong kinh doanh, qua đó phấn đấu đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I...2

hiệu quả kinh doanh...2

vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp...2

I. những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh...2

1. Một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh...2

a. Hiệu quả xét ở tầm vĩ mô...2

b.Hiệu quả xét ở tầm vi mô...3

2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh...4

a. Một số khái niệm hiệu quả kinh doanh thờng đợc dùng...4

b. Khái niệm tổng quát về hiệu quả kinh doanh...4

3. Bản chất của hiệu quả kinh doanh...5

4. Phân loại hiệu quả kinh doanh...5

a. Phân loại theo phạm vi kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra...5

a1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp...6

a2. Hiệu quả kinh tế - xã hội...6

b. Phân loại thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh...6

b1. Hiệu quả tuyệt đối...6

b2. Hiệu quả so sánh...7

II. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp...7

1. Thị trờng và vai trò của thị trờng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh...7

b. Vai trò của thị trờng với nâng cao hiệu quả kinh doanh...8

2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh...9

a. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp...9

b. Nâng cao hiệu quả kinh doanh để tạo u thế trong cạnh tranh và mở rộng thị trờng...9

c. Nâng cao hiệu quả kinh doanh để mở rộng sản xuất...10

...11

d. Nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo đời sống cho ngời lao động trong doanh nghiệp. ...11

1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh...11

a. Bảo đảm tính toàn diện và tính bộ phận trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh....12

b. Sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội; lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài; lợi ích trung ơng và lợi ích địa phơng...12

c. Đảm bảo sự thống nhất giữa các nhiệm vụ chính trị - xã hội và nhiệm vụ kinh doanh trong nâng cao hiệu quả kinh doanh...13

e. Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh...13

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh...14

2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh...14

a. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp...14

Trong đó: P: lợi nhuận ...14

D:doanh thu ...14

Z: giá thành toàn bộ...14

Th: thuế...14

b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh...15

c. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của từng biện pháp thúc đẩy quá trình kinh doanh...18

2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội...18

a. Thu ngân sách Nhà nớc...18

b. Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động...19

c. Nâng cao mức sống của ngời lao động...19

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...19

A. Các nhân tố khách quan...20

1. Môi trờng kinh doanh...20

d. Hàng hoá thay thế...22

2. Môi trờng tự nhiên...22

a. Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ...22

b. Nhân tố tài nguyên...22

c.Nhân tố địa lí...23

3. Môi trờng văn hoá - xã hội...23

4. Môi trờng luật pháp, chính trị...23

B. Các nhân tố chủ quan...24

1. Chất lợng sản phẩm...24

2. Giá thành sản phẩm...24

3. Sản lợng tiêu thụ sản phẩm...25

4. Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất...25

5. Chất lợng bộ máy quản trị và trình độ tay nghề của công nhân...26

6. Trình độ quản lí và tổ chức tiêu thụ hàng hoá...27

Một phần của tài liệu 183 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty xây lắp 524 (Trang 27 - 31)