Máy quét mẫu ATOS 2M

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến độ điền đầy của vật liệu composite trong quy trình phun ép (Trang 85 - 87)

ATOS 2M

0,615 mm

+ Cơng dụng: Dựng hình sản phẩm để xác định kích thước chiều dài dịng chảy

3.1.2.3. Q trình thực nghiệm dịng chảy

Với lịng khn xoắn ốc đã chế tạo được ứng dụng để tiến hành thực nghiệm với phương pháp gia nhiệt thể tích khn bằng nước để xác định chiều dài dịng chảy, quá trình thực nghiệm được tiến hành theo trình tự sau:

- Bước 1: Thiết lập thơng số thực nghiệm trên máy ép nhựa Shinewell - 120B. - Bước 2: Gia nhiệt khuôn bằng nước đến nhiệt độ đã được thiết lập.

- Bước 3: Tạo hình sản phẩm với các giá trị nhiệt độ khuôn, chiều dày, tỉ lệ sợi khác nhau.

- Bước 5: Xác định chiều dài dòng chảy sản phẩm phun ép.

Trong đó, kết quả chiều dài dịng chảy khi kết thúc thực nghiệm phun ép được ghi nhận có dạng như hình 3.15. Kích thước và hình dạng chiều dài sản phẩm được thể hiện chi tiết trong phụ lục 1.

Hình 3.15: Một số kết quả thực nghiệm chiều dài dòng chảy lịng khn xoắn ốc

Đồng thời, chiều dài sản phẩm phun ép được xác định theo trình tự cụ thể như hình 3.16. Trong đó, mỗi trường hợp được tiến hành thực hiện trên 10 sản phẩm và lấy giá trị trung bình.

Định vị sản phẩm Vẽ đường biên dạng thực của sản phẩm Scan 3D sản phẩm phun ép Chọn mặt phẳng chứa kích thước kiểm tra

Dựng lại sản phẩm 3D trên phần mềm

Xuất file sản phẩm sang phần mềm Geomagic

Xác định chiều dài sản phẩm

Hình 3.16: Trình t ự xác định chi ề u dài dòng ch ả y sả n phẩ m phun ép

Theo sơ đồ hình 3.16, chiều dài dịng chảy của vật liệu được xác định theo tiến trình: Trước tiên, tiến hành cố định vị sản phẩm cần xác định kích thước trong vùng làm việc của chùm tia máy quét 3D, đồng thời trên sản phẩm cần được cài đặt một số điểm cố định để đảm bảo việc xác định tọa độ của sản phẩm trong vùng không gian làm việc của chùm tia trên máy quét. Quá trình quét 3D sản phẩm được tiến hành lần lượt ở nhiều vị trí khác nhau. Kết quả của q trình sẽ được phần mềm

ứng dụng dựng lại mơ hình chi tiết sản phẩm hoàn chỉnh trong ATOS V7.5 SR2 và được lưu dưới dạng file ảnh. Sau đó, tiến hành xuất file sản phẩm sang phần mềm Geomagic để tiến hành xử lý, điều chỉnh theo các chức năng hỗ trợ hiện có, đồng thời với các tính năng trên phần mềm sẽ hỗ trợ quá trình xác định được chiều dài sản phẩm được điền đầy chính xác, phù hợp và đảm bảo độ tin cậy kết quả của quá trình thực nghiệm.

3.2. Mơ hình sản phẩm thành mỏng 3.2.1. Mơ hình mơ mỏng

3.2.1.1. Thiết lập mơ hình sản phẩm thành mỏng

Để xem xét tính hiệu quả trong việc hạn chế lớp đơng đặc khi phun ép sản phẩm composite thành mỏng với vùng nhiệt độ khuôn cao (đến 140 oC) [54]. Đồng thời, để xác định khả năng cải thiện độ điền đầy trong lịng khn thơng qua phân bố nhiệt độ với phương pháp gia nhiệt bằng khí nóng, ba mơ hình với kích thước chiều dày sản phẩm (h) khác nhau được thiết kế phù hợp với thực tiễn lần lượt là 0,2 mm, 0,4 mm và 0,6 mm (hình 3.17). Để thay đổi kích thước chiều dày sản phẩm thành mỏng, mơ hình được thiết kế thông qua việc thay đổi tấm gia nhiệt bằng nhơm (hình 3.18) bên trong khối insert bằng thép (hình 3.19) của lịng khn.

175±0,03

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khuôn đến độ điền đầy của vật liệu composite trong quy trình phun ép (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w