D/ Nhận xét, đánh giá tiết học:
d/ Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở.
- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho học sinh thấy được hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN) trong chương trình bảng tính.
+ Ví dụ 1: Nếu cần xác định giá trị nhỏ nhất của ba số: 21, 17 và 4, em có thể phải tự mình so sánh các giá trị. Tuy nhiên trong chương trình bảng tính có hàm MIN giúp em xác định giá trị nhỏ nhất của ba số trên bằng cách nhập nội dung sau nay vào ô tính: =MIN(21,17,4).
+ Ví dụ 2: Nếu cần xác định giá trị nhỏ nhất của ba địa chỉ có chứa dữ liệu: B2, C7 và E4, em có thể phải tự mình so sánh các giá trị. Tuy nhiên trong chương trình bảng tính có hàm MIN giúp em xác định giá trị lớn nhất của ba số trên bằng cách nhập nội dung sau nay vào ô tính:
=MIN(B2,C7,E4).
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm cùng nhau làm bài tập 2 trang 31 SGK vào bảng phụ
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và yêu cầu học sinh ghi vở.
III/Củng cố :
- Y/c em học sinh làm lại bài tập 2 trang 31 SGK.
- Giáo viên nhận xét việc thực hiện và chốt lại.
ghi vở.
- Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày bảng phụ lên bảng chính sau đó giải thích.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở. - Một số học sinh chú ý lên bảng làm bài tập 2 trang 31 SGK. - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi vở. D/ Nhận xét - hướng dẫn về nhà:
- Đa số học sinh đã nắm được cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
- Hiểu được việc sử dụng hàm giống như sử dụng công thức. Biết cách nhập hàm vào ô tính.
- Làm bài tập 3 SGK trang 31.
TIẾT PP 19 - 20
Bài thực hành 4