Tính khơng nhiễm khói của khoảng đệm khơng nhiễm khói dẫn tới các buồng thang

Một phần của tài liệu TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình (Trang 29 - 30)

bộ khơng nhiễm khói loại N1 phải được bảo đảm bằng thơng gió tự nhiên với các giải pháp kết cấu và bố trí mặt bằng - khơng gian phù hợp. Một số trường hợp được cho là phù hợp như sau:

CHÚ THÍCH: Phụ lục I (I.3.2) minh họa một số phương án bố trí khoảng đệm khơng nhiễm khói dẫn vào buồng thang bộ loại N1.

a) Các khoảng đệm khơng nhiễm khói phải để hở, thơng với bên ngồi, thường khơng đặt tại các góc bên trong của nhà, đồng thời phải bảo đảm các yêu cầu sau (xem Hình I.7):

- Khi một phần của tường ngồi của nhà nối tiếp với phần tường khác dưới một góc nhỏ hơn 135º thì khoảng cách theo phương ngang từ lỗ cửa đi gần nhất ở khoảng đệm này tới đỉnh góc tiếp giáp phải khơng nhỏ hơn 4 m; khoảng cách này có thể giảm đến bằng giá trị phần nhô ra của tường ngồi. u cầu này khơng áp dụng đối với lối đi, nằm ở các góc tiếp giáp lớn hơn hoặc bằng 135º, cũng như cho phần nhơ ra của tường ngồi có giá trị khơng lớn hơn 1,2 m. - Chiều rộng phần tường giữa các lỗ cửa đi của khoảng đệm khơng nhiễm khói và ơ cửa sổ gần nhất của gian phịng khơng được nhỏ hơn 2 m.

của phần tường giữa các lỗ cửa đi ở khoảng đệm khơng nhiễm khói phải khơng nhỏ hơn 1,2 m.

CHÚ THÍCH: Một số trường hợp tương tự dạng này được minh họa trong Phụ lục I, các Hình I.8 a), b) và c).

b) Khoảng đệm khơng nhiễm khói đi theo hành lang bên (xem Hình I.8 h), i) và k)) được chiếu sáng và thơng gió tự nhiên bằng các lỗ thơng mở ra phía và tiếp xúc với một trong những không gian sau:

- Khơng gian bên ngồi.

- Một đường phố hoặc đường công cộng hoặc các không gian cơng cộng khác thơng hồn tồn ở phía trên.

- Một giếng thơng gió thẳng đứng có chiều rộng khơng nhỏ hơn 6 m và diện tích mặt thống khơng nhỏ hơn 93 m2.

c) Khoảng đệm khơng nhiễm khói đi qua một sảnh ngăn khói có diện tích khơng nhỏ hơn 6 m2 với kích thước nhỏ nhất theo mỗi chiều khơng nhỏ hơn 2 m được ngăn cách với các khu vực liền kề của tòa nhà bằng tường ngăn cháy loại 2. Các cửa ra vào phải có cơ cấu tự đóng và khe cửa phải được chèn kín. Thiết kế của sảnh ngăn khói phải bảo đảm khơng cản trở sự di chuyển của người sử dụng trên đường thốt nạn. Tính khơng nhiễm khói của sảnh ngăn khói phải được bảo đảm bởi một trong những giải pháp sau:

- Có các lỗ thơng gió với diện tích khơng nhỏ hơn 15 % diện tích sàn của sảnh ngăn khói và đặt cách khơng q 9 m tính từ bất kỳ bộ phận nào của sảnh. Các lỗ thơng gió này phải thơng với một giếng đứng hoặc khoang lõm thơng khí trên suốt dọc chiều cao nhà. Kích thước của giếng đứng hoặc khoang lõm phải bảo đảm chiều rộng khơng nhỏ hơn 6 m và diện tích mặt thống khơng nhỏ hơn 93 m2. Tường bao bọc giếng đứng phải có khả năng chịu lửa nhỏ nhất là 1 giờ và trong giếng khơng được có lỗ thơng nào khác ngồi các lỗ thơng gió của sảnh ngăn khói, buồng thang thốt nạn và các khu vệ sinh (xem Hình I.8 d), e), f));

- Là hành lang được thơng gió ngang, có các lỗ thơng gió cố định nằm ở hai tường bên ngoài. Các lỗ thơng trên mỗi bức tường ngồi khơng được nhỏ hơn 50 % diện tích mặt thống của tường ngồi đối diện. Khoảng cách từ mọi điểm của sàn hành lang đến một lỗ thông bất kỳ không được lớn hơn 13 m (xem Hình I.8 g)).

Một phần của tài liệu TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w