Cột bê tông cốt thép

Một phần của tài liệu TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình (Trang 89)

9. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

F.4 Cột bê tông cốt thép

Bảng F.6 - Cột bê tơng cốt thép (có 4 mặt đều tiếp xúc với lửa) Đặc điểm

Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, để bảo đảm giới hạn chịu lửa

R 240 R 180 R 120 R 90 R 60 R 30

1. Bê tơng cốt liệu gốc silic:

a) Khơng có biện pháp bảo vệ bổ sung 450 400 300 250 200 150 b) Có trát xi măng hoặc thạch cao dày 15

mm trên lưới thép mảnh 300 275 225 150 150 150

c) Có trát vermiculite/thạch cao1) 275 225 200 150 120 120 2. Bê tơng cốt liệu đá vơi hoặc gốc silic:

Có thể có cốt thép phụ trong lớp bê tơng

bảo vệ nếu cần 300 275 225 200 190 150

3. Bê tông cốt liệu nhẹ 300 275 225 200 190 150

1) Vermiculite/thạch cao phải có tỷ lệ phối trộn theo thể tích nằm trong khoảng 1,5:1 đến 2:1. CHÚ THÍCH 1: Ngun tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm 2.3.2. CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh được tính tốn chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng.

CHÚ THÍCH 3: Các thơng số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời.

Bảng F.7 - Cột bê tơng cốt thép (có 1 mặt tiếp xúc với lửa) Đặc điểm

Giá trị nhỏ nhất của thông số, mm, để bảo đảm giới hạn chịu lửa

R 240 R 180 R 120 R 90 R 60 R 30

Bê tông cốt liệu gốc silic:

a) Khơng có biện pháp bảo vệ bổ sung 180 150 100 100 75 75 b) Có trát vermiculite/thạch cao 1) dày

15 mm trên bề mặt tiếp xúc với lửa 125 100 75 75 65 65 1) Vermiculite/thạch cao phải có tỷ lệ phối trộn theo thể tích nằm trong khoảng 1,5:1 đến 2:1. CHÚ THÍCH 1: Nguyên tắc xác định giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xem thêm 2 3.2. CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chịu lửa trong bảng chỉ dùng cho kết cấu tĩnh định. Các kết cấu siêu tĩnh được tính tốn chịu lửa theo tiêu chuẩn lựa chọn áp dụng.

CHÚ THÍCH 3: Các thơng số của tiết diện cấu kiện phải xét đồng thời.

Một phần của tài liệu TT-BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình (Trang 89)