ĐĂC ĐIỂM CỦA ẮC QUY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính phóng điện của ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.6. ĐĂC ĐIỂM CỦA ẮC QUY

1.6.1. Mật độ công sut( SPbatt).

Mật độ công suất của hệ thống ắc quy là thông số cho phép xác định độ lớn của cơng suất có thể đạt được trên một đơn vị khối lượng. Đơn vị [W/kg], thông số này cũng cho phép ước lượng mức công suất cho phép của hệ thống ắc quy.

SPbatt = (1.1)

Do trên xe điện, trọng lương của ắc quy chiếm phần lớn khối lương của xe nên mật độ công suất của ắc quy xe điện sẽ đại diện cho khả năng tăng tốc của xe.

1.6.2. Mật độnăng lượng (SEbatt).

Tổng năng lượng trên một đơn vị khối lượng được gọi là mật độ năng lượng của ắc quy. Mặc dù thông số này chỉ dùng như một sự ước lượng xấp xỉ của năng lượng phân bố trong ắc quy nhưng nó thường dùng để phân loại các công nghệ ắc quy. Đơn vị (Wh/ kg),

SEbatt = = [Wh/ kg] (1.2)

Hình 1.17: Phân loại ắc quy theo mật độ năng lượng.

Theo cơng thức (1.2), tùy theo năng lượng phóng thay đổi, mật độ năng lượng của ắc quy cũng thay đổi. Hình 1.17 thể hiện ắc quy Lithium Polymer có mật độ năng lượng theo thể tích cũng như khối lượng là lớn nhất trong tất cả các loại ắc quy.Mật độ năng lượng: đại diện cho quãng đường sau mỗi lần nạp [6].

Hình 1.18: Quan hệ giữa công suất và năng lượng của các loại ắc quy (Việt hóa lại cá đồ thị)

Maximum power per unit of bettery mass(Công suất tối đa trên một đơn vị khối lượng ắc quy)

Maximum stored energy per unit of battery mass(Năng lượng lưu trữ tối đa trên một đơn vị khối lượng)

1.6.3. Hiệu suất năng lượng ắc quy.

Hiệu suất năng lượng ắc quy được định nghĩa là tỉ lệ giữa năng lượng giải phóng của một ắc quy từ một trạng thái xác định và năng lượng cần thiết để nạp cho ắc quy trở về trạng thái đó. Mặc dù hiệu suất ắc quy khơng phải là thơng số tuyến tính để xác định cơng suất của ắc quy, nhưng nó cho phép so sánh ước lượng các nguồn cơng suất khác nhau. Nhìn chung, hiệu suất ắc quy có thể được thể hiện theo dòng điện thử nghiệm (Peukert’s Test) như sau. Trong thời gian phóng tf, ắc quy xả năng lượng Edis có thể được diễn tả theo công thức của điện áp hở mạch Voc, điện trở trong Ri và một dòng điện xả cố định Ib:

Edis = = tf (Voc - IbRi)Ib (1.3)

Nạp ăc quy với cùng khoảng thời gian tf và dòng điện nạp Ib sẽ cung cấp năng lượng

Echg:

= = tf (Voc + ) (1.4)

Do đó, hiệu suất ắc quy được biểu diễn bởi hàm của dòng điện Ib

ηbatt = = (1.5)

Từ công thức trên ta nhận thấy, hiệu suất của ắc quy phụ thuộc vào q trình phóng của ắc quy, nó quyết định đến tính năng vận hành của xe điện. Các nghiên cứu trên thế giới đặt ra mục tiêu đối với hệ thống nguồn là tăng khả năng lưu trữ năng lượng, giảm kích thước và trọng lượng đồng thời phải có sự linh hoạt trong khả năng quản lý, phân phối và điều khiển dòng năng lượng trong các chế độ hoạt động của xe. Trên thực tế, nguồn năng lượng là vấn đề được quan tâm hàng đầu, cũng là lĩnh vực được đầu tư lớn nhất trong những nghiên cứu về ơ tơ điện hiện nay. Chính vì vậy mà nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính phóng điện của bình ắc quy sử dụng trên ô tô điện là rất cần

thiết. Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phóng điện của ắc quy sẽ được trình bày ở

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VÀ Q TRÌNH PHĨNG CA C QUY 2.1 Các thông s ca c quy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính phóng điện của ắc quy được sử dụng trên các loại xe ô tô điện (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)