Phản ứng và hiệu ứng nhiệt độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô phỏng và cải tiến thiết kế bó nhiên liệu lò phản ứng VVER 1000v 320 sử dụng vi hạt gd2o3 bằng chương trình MVP (Trang 51 - 69)

2.3.1. Hệ số nhân nơtrôn và độ phản ứng

Hệ số nhân vơ hạn k∞ được tính tốn và áp dụng cho một khơng gian lị phản ứng có kích thước vơ hạn, giả thiết khơng có bất cứ nơtrơn nào thốt ra khỏi bề mặt của vùng khơng gian đó. Hệ số nhân hiệu dụng kef f được tính tốn và sử dụng cho vùng khơng gian hữu hạn có tính đến yếu tố rị nơtrơn. Hệ số nhân nơtrôn hiệu dụng được định nghĩa là tỉ số của nơtrôn sinh ra trong thế hệ hiện tại so với thế hệ trước đó. Với vùng hoạt có kích thước giới hạn thì có hiện tượng nơtrơn trong q trình làm chậm và nơtrơn nhiệt do q trình khuếch tán. Khi đó, mối liên hệ giữa hệ số nhân hiệu dụng kef f và hệ số nhân vô hạn k∞ được biểu diễn như sau:

kef f = k∞Lf Lt (2.21)

Trong đó, Lt là xác suất khơng rị nơtrơn nhiệt; Lf là xác suất khơng rị nơtrơn nhanh. Đối với môi trường đồng nhất vơ hạn thì hệ số nhân nơtrơn được sử dụng là k∞, khi đó Lf = 1 và Lt = 1.

Hệ số nhân vơ hạn k∞ có thể được biểu diễn thông qua công thức 4 hệ số như sau:

Hình 2.4: Mơ hình chuỗi cháy nhiên liệu fp50bp16 cho các sản phẩm phân hạch và các nhân nhiễm độc [49].

Trong đó, ε là hệ số phân hạch nhanh; pr là xác suất thoát hấp thụ cộng hưởng;

η là hệ số sinh nơtrôn, f là hệ số sử dụng nơtrôn nhiệt.

Gọi n là số nơtrôn lúc ban đầu bị hấp thụ trong mỗi chu trình. Trong lị phản ứng nhiệt, Uranium làm giàu được sử dụng làm nhiên liệu. Một số nơtrôn nhanh trước khi tán xạ mất dần đi năng lượng để trở thành nơtrôn nhiệt sẽ gây

phân hạch 235U và 238U. Khi năng lượng nơtrôn lớn hơn 1 MeV, hầu hết các nơtrôn nhanh đều gây phản ứng phân

hạch 238U, do 238U chiếm phần lớn trong thanh

nhiên liệu so với

235U. Trong mỗi phân hạch nhanh, nếu có nhiều hơn 1 nơtrơn được tạo ra sẽ làm cho tổng số nơtrôn tăng lên. Gọi hệ số phân hạch nhanh của nơtrôn là ε.

ε = Số nơtrôn nhanh được tạo ra bởi các phân hạch 238U

Số nơtrôn nhanh được tạo ra bởi các phản ứng phân hạch (2.23)

Vậy số nơtrôn nhiệt sẽ bị hấp thụ bởi 238U sẽ là nε, với năng lượng khoảng 1 MeV. Trong q trình nơtrơn tán xạ mất dần năng lượng để đạt mức năng lượng nhiệt cần thiết, số lượng nơtrơn cịn bị thay đổi bởi q trình thốt cộng hưởng. Xác suất thoát cộng hưởng ký hiệu là pr , từ công thức 2.23:

pr = Số nơtrôn đạt mức năng lượng nhiệt

Tổng số nơtrơn cịn lại sau khi rò nhanh (2.24) Vậy số nơtrôn đạt mức năng lượng nhiệt sẽ là nεpr .

Sau khi đạt đến mức năng lượng nhiệt cần thiết, các nơtrôn nhiệt sẽ khuếch tán trong một thời gian cho đến khi tất cả các nơtrôn nhiệt đều bị hấp thụ hết bởi nhiên liệu, chất làm chậm và một số thành phần khác trong cấu trúc của lò phản ứng hạt nhân. Hệ số sử dụng nhiệt được ký hiệu là f :

f = Số nơtrôn nhiệt bị hấp thụ bởi nhiên liệu

Tổng số nơtrơn nhiệt bị hấp thụ trong lị phản ứng (2.25) Tỷ lệ nơtrôn nhiệt bị hấp thụ trong một đơn vị thể tích trong một giây là

α Φ, trong đó α chính là tiết diện hấp thụ vĩ mơ của nơtrơn nhiệt; Φ chính là thơng lượng nhiệt của nơtrôn. Vậy tỷ lệ nơtrôn nhiệt bị hấp thụ trong thể tích V cho trước trong 1 giây sẽ là α ΦV.

Từ công thức 2.25, với ký hiệu F (Fuel) là nhiên liệu, M (Moderator) chất làm chậm, P (Parasitic) các chất khác trong lò phản ứng bao gồm vật liệu cấu trúc lò phản ứng, chất làm mát, thanh điều khiển, sản phẩm phân hạch. Biểu thức f trên được sử dụng cho cả lị phản ứng đồng nhất và lị phản ứng khơng đồng nhất.

f =

ΦF V F +

F

M ΦP V P (2.26)

Trong lò phản ứng đồng nhất, số hạng V sẽ tương tự như thông lượng của

F F α Φ V

M V M α Φ

nơtrơn do đó biểu thức f trên sẽ được viết lại như sau:

f =

ΦF +

F

M ΦP (2.27)

Số nơtrôn đạt năng lượng nhiệt cần thiết bị hấp thụ trong lõi nhiên liệu là nεpr f . Sự thay đổi liên tục của hệ số nhân nơtrơn trong lị phản ứng, tức là trạng thái mà cơng suất của nó thay đổi theo thời gian. Để đặc trưng cho sự thay đổi của nơtrôn trong thế hệ mới hay nói cách khác là tỉ số hệ số nhân ở thế hệ trước so với thế hệ hiện tại ta gọi đó là độ phản ứng.

ρ = k − 1

k . (2.28)

Khi nhiệt độ của nhiên liệu hay chất làm chậm thay đổi sẽ dẫn đến thay đổi độ phản ứng. Để đặc trưng cho sự thay đổi của độ phản ứng theo nhiệt độ ta sử dụng hệ số phản hồi nhiệt độ của độ phản ứng, ký hiệu là αT và được xác định bởi phương trình sau:

αT = dTdρ . (2.29)

Trong đó ρ là độ phản ứng, T là nhiệt độ của thành phần xác định. Nếu T là nhiệt độ của nhiên liệu, chất làm chậm . . . , thì αT tương ứng là hệ số nhiệt độ của nhiên liệu (FTC), của chất làm chậm (MTC) . . . Thay ρ từ phương trình 2.28 vào phương trình 2.30 và do k ≈ 1 ta được:

αT = k2dTdk ≈ dTdk . (2.30) Nếu αT dương thìdTdk cũng dương tức là khi nhiệt độ tăng sẽ kéo theo hệ số nhân nơtrôn k tăng và làm tăng công suất. Công suất tăng càng làm tăng nhiệt độ của nhiên liệu và các thành phần trong vùng hoạt, dẫn tới hoạt động không an tồn của lị phản ứng. Ngược lại nếu hệ số αT âm,

tức là

dk

dT âm, hệ số k giảm khi nhiệt độ tăng, khi đó cơng suất lị sẽ giảm làm cho nhiệt độ nhiên liệu và các thành phần trong vùng hoạt giảm, giúp duy trì trạng thái hoạt động an tồn của lị phản ứng. Vì vậy, một trong những yêu cầu của thiết kế lò phản ứng là phải đảm bảo hệ số phản hồi nhiệt độ âm, để đảm bảo lị phản ứng hoạt động an tồn.

α Φ M α ΦF

2.3.2. Hệ số phản hồi nhiệt độ

Trong q trình hoạt động của lị phản ứng, sự thăng giáng về công suất sẽ kéo theo sự thăng giáng về nhiệt độ của nhiên liệu, chất làm chậm, .... Khi nhiệt độ của nhiên liệu tăng sẽ xảy ra một hiện tượng gọi là hiệu ứng Doppler. Hiệu ứng Doppler là hiệu ứng làm thay đổi hình dạng của các cộng hưởng hấp thụ do sự thay đổi tốc độ chuyển động của các nguyên tử và phân tử môi trường. Giả sử các hạt nhân bia đứng yên thì độ rộng của các đỉnh cộng hưởng rất bé, khi nhiệt độ tăng lên, tốc độ chuyển động của các hạt nhân bia sẽ tăng theo. Với một năng lượng nào đó của nơtrơn, năng lượng tương đối của nơtrôn và hạt nhân bia sẽ tăng lên khi hạt nhân bia chuyển động ngược chiều với nơtrôn và giảm đi khi hạt nhân bia chuyển động cùng chiều với nơtrơn. Vì vậy, một nhóm nơtrơn ở cùng mức năng lượng Ei thì chỉ có một phần nơtrơn tương tác với hạt nhân với tiết

diện cực đại σi, cịn phần nơtrơn còn lại tương tác với năng lượng lớn hơn hoặc bé hơn năng lượng Ei, nghĩa là tiết diện bé hơn. Kết quả là tiết diện tại năng lượng

Ei bé hơn giá trị khi hạt nhân bia đứng yên. Mặt khác, với năng lượng nơtrôn ở

miền lân cận Ei tương tác với hạt nhân không chỉ với tiết diện bé ở phần giảm của tiết diện mà còn với tiết diện lớn gần cỡ σi do đó các cánh ở hai bên đường cong cộng hưởng tăng lên.

Trong lò nhiệt, khi nhiệt độ chất làm chậm tăng sẽ làm thay đổi hệ số nhân theo hai cách: cách thứ nhất là giá trị tiết diện hấp thụ nơtrôn nhiệt bị thay đổi; cách thứ hai là mật độ nguyên tử chất làm chậm sẽ thay đổi do sự giãn nở vì nhiệt. Hệ số phản hồi nhiệt độ chất làm chậm, ký hiệu αmod hay MTC.

Với ε và η có thể coi như khơng phụ thuộc vào nhiệt độ chất làm chậm. Hệ số phản hồi nhiệt độ chất làm chậm có thể phân tích như sau:

αmod = αT (f ) + αT (pr ) + αT (L) (2.31)

Với αT (f ), f là tỷ số giữa số nơtrơn bị hấp thụ bởi nhiên liệu so với tồn bộ số nơtrôn bị hấp thụ bởi cả nhiên liệu, chất làm chậm và các vật liệu khác trong vùng hoạt của lị. Nếu chất làm chậm là chất rắn thì sự thay đổi nhiệt độ chất làm chậm sẽ không làm thay đổi tổng số nơtrôn bị hấp thụ trong vùng hoạt, dẫn tới f không thay đổi và αT (f ) = 0. Tuy nhiên, nếu chất làm chậm là chất tải nhiệt

ở thể lỏng như trong các lò phản ứng LWR, chất lỏng sẽ bị giãn nở vì nhiệt làm thay đổi mật độ hạt nhân, dẫn tới số nơtrôn nhiệt bị hấp thụ giảm đi vì vậy f sẽ tăng lên, tức là αT (f ) có giá trị dương.

Với αT (pr ) thì pr là xác suất tránh hấp thụ cộng hưởng, tỷ lệ thuận với tổng số nguyên tử chất tải nhiệt trong lò. Vậy nên, khi nhiệt độ tăng dẫn tới một phần chất lỏng bị đẩy ra ngoài làm cho tổng số nguyên tử chất làm chậm giảm đi, kéo theo pr giảm đi khi nhiệt độ tăng. Vậy αT (pr ) có giá trị âm.

Hệ số αT (L), với L là xác suất tránh rị nơtrơn tỷ lệ thuận với mật độ chất làm chậm. Khi nhiệt độ chất làm chậm tăng, mật độ chất làm chậm sẽ giảm và dẫn tới L sẽ giảm. Giá trị của αT (L) âm. Điều này có nghĩa là sự rị nơtrơn sẽ nhiều hơn khi nhiệt độ của chất làm chậm tăng.

Nếu một nơtrôn nhanh mà khơng bị rị ra ngồi vùng hoạt và cũng khơng bị hấp thụ thì nó sẽ bị làm chậm. Vậy khi nhiệt độ tăng, mật độ chất làm chậm giảm sẽ dẫn tới có nhiều nơtrơn nhanh bị thốt ra ngồi và số nơtrơn được làm chậm cũng sẽ giảm làm cho hệ số nhân k giảm, tuy nhiên mật độ chất làm chậm giảm lại làm giảm sự hấp thụ nơtrôn nhiệt trong chất làm chậm, dẫn tới k tăng. Vì vậy, tùy thuộc vào tính chất của chất làm chậm, nó hấp thụ nhiều hơn hay làm chậm nhiều hơn.

2.4. Vùng hoạt và bó nhiên liệu lị phản ứng VVER-1000

Vùng hoạt lò phản ứng VVER-1000 gồm 163 bó nhiên liệu, trong đó 61 bó có các thanh điều khiển được chia thành 10 nhóm. Các bó nhiên liệu trong vùng hoạt lị phản ứng VVER-1000 được sắp xếp vào các ơ mạng hình lục giác như Hình 2.6. Một số thơng số cơ bản của vùng hoạt lị phản ứng VVER-1000 được trình bày trong Bảng 2.2. Thời gian vận hành giữa các kỳ đảo nhiên liệu đối với một chu trình nhiên liệu là 12 tháng [55].

Vùng hoạt lị phản ứng VVER-1000 bao gồm 163 bó nhiên liệu UO2 với các độ giàu 235U khác nhau như 1,6 wt%, 2,4 wt%, 3,7 wt%, 4,4 wt%. Tùy vào thiết

kế vùng hoạt cụ thể mà số bó nhiên liệu với mỗi độ giàu

235U được sử dụng là khác nhau. Bảng 2.3 trình bày thơng tin về các bó nhiên liệu trong 1 vùng hoạt lị phản ứng VVER-1000 [50]. Các bó nhiên liệu có tiết diện ngang hình lục giác

Bảng 2.2: Các thơng số chính vùng hoạt lị phản ứng VVER-1000 [55].

được sắp xếp vào các ơ mạng hình lục giác bên trong vùng hoạt. Bó nhiên liệu VVER-1000 gồm 312 thanh nhiên liệu được gắn trên các giá đỡ song song có dạng hình lục giác bằng thép khơng rỉ. Mỗi bó đều có một ống dẫn trung tâm để đưa các thiết bị đo và 18 kênh dẫn. Thanh nhiên liệu bao gồm các viên nhiên liệu UO2 được bọc trong ống hình trụ làm bằng hợp kim Zr-Nb. Vùng hoạt lò phản ứng VVER-1000 bao gồm 6 loại bó nhiên liệu với độ

giàu 235U khác nhau.

Hình 2.5: Mơ hình bó nhiên liệu lị phản ứng VVER-1000.

Source: https://www.energyencyclopedia.com/en/nuclear-energy/nuclear-fuel/fuel-assembly

Vùng hoạt được bố trí với cụm thanh điều khiển (RCAA), số lượng cụm điều khiển thay đổi theo thiết kế và phân bố dạng đối xứng và có thể chứa từ 49 thanh hấp thụ (pcs) đến 121 pcs [67]. Các thanh điều khiển được sử dụng với mục đích điều khiển tốc độ phân hạch, duy trì cơng suất tại mức chỉ định và các mức chuyển tiếp của lị, cân bằng vùng cơng suất theo trục, triệt tiêu sự dao động của

Các thông số Giá trị

Công suất nhiệt, MWt 3000

Số bó nhiên liệu trong vùng hoạt 163 Số bó nhiên liệu có chứa thanh điều khiển 61 Khoảng cách giữa tâm các bó nhiên liệu

(cm) o 23,6

Nhiệt độ chất tải nhiệt tại lối vào, C 289

o

Bảng 2.3: Thơng tin bó nhiên liệu của một lò phản ứng VVER-1000. Chất hấp thụ trong trường hợp này là Boron [50].

Tên bó FA16 FA24 FA36 FA24B20 FA24B36 FA36B36 số bó 54 31 36 6 30 6 độ giàu 235U (wt%) 1,6 2,4 3,62 2,4 2,4 3,62 số thanh loại 1 311 311 245/(3,7%) 311 311 245/(3,7%) số thanh loại 2 – – 66/(3,3%) – – 66/(3,3%) số thanh chứa chất hấp thụ – – – 18 18 18

nồng độ Xenon. Cơ chế điều khiển chuyển động của RCAA được sử dụng bằng sự truyền động điện từ.

Hình 2.6: Cấu tạo vùng hoạt của lò phản ứng VVER-1000. [55]

2.5. Mơ phỏng bó nhiên liệu lị phản ứng VVER-1000

Các tính tốn đặc trưng hạt nhân và thiết kế bó nhiên liệu với chất hấp thụ dạng vi hạt trong luận án này được thực hiện sử dụng chương trình MVP và thư viện dữ liệu JENDL-3.3 [45, 57]. Bó nhiên liệu lị VVER-1000/V-320 hình lục giác đều gồm 300 thanh nhiên liệu chứa UO2, 12 thanh nhiên liệu chứa hỗn

Hình 2.7: Cấu hình vùng hoạt (trái) và bó nhiên liệu (phải) lị phản ứng VVER- 1000.

Hình 2.8: Thanh nhiên liệu tiêu chuẩn lò phản ứng VVER-1000 [28].

hợp UO2 + Gd2O3, 18 thanh định hướng và 01 thanh trung tâm. Độ giàu

235U là

3,7 wt% ở thanh nhiên liệu chứa UO2 và 3,6 wt% với thanh nhiên liệu chứa 4,0 % Gd2O3. Các thanh nhiên liệu và thanh định hướng được sắp xếp đối xứng 1/12. Mặt cắt ngang của bó nhiên liệu với 12 thanh nhiên liệu UO2 – Gd2O3 như mơ tả trên Hình 2.10. Mơ hình chi tiết bó nhiên liệu UGD được tham khảo từ tài liệu của OECD năm 2002 [28]. Cùng với các thơng số hình học ở bài tốn chuẩn, mơ hình bó nhiên liệu được mơ phỏng cụ thể trong Hình 2.11. Trong mơ hình tính tốn bó nhiên liệu, điều kiện biên được sử dụng là phản xạ gương.

Hình 2.9: Mơ hình ơ mạng lục giác cho thanh nhiên liệu, ống dẫn, ống dẫn trung tâm trong bó nhiên liệu VVER-1000. R1 và R2 là bán kính trong và ngồi của vỏ bọc thanh nhiên liệu hoặc các thanh dẫn [28].

Hình 2.10: Bó nhiên liệu lị phản ứng VVER-1000 với 12 thanh chứa UO2 – Gd2O3.

Trong mơ hình bó nhiên liệu với chất hấp thụ dạng vi hạt, các hạt Gd2O3

phân bố một cách ngẫu nhiên trong viên nhiên liệu UO2, do đó mơ hình hình học thống kê (STG) của chương trình MVP được sử dụng để mơ phỏng phân bố ngẫu nhiên của các hạt Gd2O3. Đối với các tính tốn sử dụng chương trình MVP, số lịch sử sự kiện được chọn là 25 × 106 để đảm bảo sai số thống kê tương đối của hệ số nhân vơ hạn nhỏ hơn 0,02%.

Hình 2.11: Mơ hình bó nhiên liệu VVER-1000 trong chương trình MVP.

2.6. So sánh tính tốn bó nhiên liệu sử dụng chương trình MVP và SRAC

Nhằm đánh giá sự phù hợp của mơ hình mơ phỏng bó nhiên liệu đề xuất sử dụng trong các tính tốn của luận án. Các tính tốn được thực hiện bằng chương trình MVP với bó nhiên liệu VVER-1000 tham chiếu và tiến hành so sánh với kết quả tính tốn từ chương trình SRAC. SRAC cũng là một chương trình tính tốn được phát triển và sử dụng rộng rãi bởi Viện nghiên cứu Năng lượng nguyên tử Nhật Bản với mục đích tính tốn vật lý nơtrơn cho một số lị phản ứng nơtrôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô phỏng và cải tiến thiết kế bó nhiên liệu lò phản ứng VVER 1000v 320 sử dụng vi hạt gd2o3 bằng chương trình MVP (Trang 51 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w