Tiêu chí lựa chọn độ trễ của mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích mối quan hệ giữa chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực ở việt nam (Trang 45 - 49)

Độ trễ LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -436.1630 NA 0.144446 12.25453 12.41263 12.31747

1 -5.916843 788.7847 1.87e-06 0.997690 1.946301 1.375335

2 12.20181 30.70105 2.29e-06 1.188839 2.927959 1.881188

3 48.49545 56.45678 1.71e-06 0.875126 3.404755 1.882179

4 83.89811 50.15377 1.35e-06 0.586164 3.906302 1.907920

Ngoài ra, việc lựa chọn độ trễ n = 4 là để cân bằng sự thay đổi phản ứng xung của từng biến đối với từng cú sốc. Hình 10 và 11 tổng hợp kết quả đáp ứng xung lần lượt với 2 trường hợp n = 1 và n = 8. Chúng ta có thể thấy khi n = 1, phản ứng xung thay đổi chậm chạp đối với từng cú sốc. Vì vậy trường hợp n = 1 chỉ thích hợp khi cú sốc có ảnh hưởng lớn và tạo ra sự thay đổi rõ rệt đối với phản ứng xung. Ngược lại, trường hợp n = 8, phản ứng xung liên tục thay đổi và vì vậy, khơng cho chúng ta thấy được xu hướng biến đổi của phản ứng xung. Nhìn vào các kết quả ở hình 11, chúng ta khó có thể kết luận được phản ứng xung của từng biến đang có xu hướng

tăng hay giảm. Tổng hợp các kết quả từ bảng 3, hình 10 và hình 11, phần tính tốn trong các mơ hình cịn lại của bài viết này lấy độ trễ n = 4.

Hình 10: Hàm phản ứng xung của các biến trong mơ hình VAR cơ bản theo từng cú sốc với độ trễ n = 1.

RGDP, GOV, CUR, RIR, và RER lần lượt đại diện cho GDP thực (%), thâm hụt ngân sách (% ), tài khoản vãng lai (%), lãi suất thực (%), tỷ giá thực hiệu lực (%).

RGDP GOV CUR RIR RER

RGDP

GOV

CUR

RIR

RER

Hình 11: Hàm phản ứng xung của các biến trong mơ hình VAR cơ bản theo từng cú sốc với độ trễ n = 8.

RGDP, GOV, CUR, RIR, và RER lần lượt đại diện cho GDP thực (%), thâm hụt ngân sách (% ), tài khoản vãng lai (%), lãi suất thực (%), tỷ giá thực hiệu lực (%).

RGDP GOV CUR RIR RER RGDP GOV CUR RIR RER

4.3 Kết quả kiểm định mơ hình VAR với 5 biến cơ bản

Hình 12: Mơ hình hồi quy cơ bản

Đồ thị thể hiện hàm phản ứng xung đối với các cú sốc theo dải sai số một độ lệch chuẩn qua 6 năm trong mơ hình 5 biến cơ bản. Tên của mỗi cú sốc cấu trúc được ghi ở đầu mỗi cột và biến phản ứng được ghi ở bên trái mỗi dòng. RGDP, GOV, CUR, RIR, và RER lần lượt đại diện cho GDP thực (%), thâm hụt ngân sách (% GDP), tài khoản vãng lai (% GDP), lãi suất thực (%), tỷ giá thực hiệu lực (%). (Xem chi tiết kết quả hồi quy mơ hình VAR ở Phụ lục 2)

RGDP GOV CUR RIR RER RGDP GOV CUR RIR RER

Hình 12 thể hiện phản ứng của các cú sốc cấu trúc đối với các biến của mô hình, trong đó tên các cú sốc cấu trúc được đặt ở đầu mỗi cột và tên các biến được đặt ở đầu mỗi hàng. Tổng biến động của thâm hụt ngân sách chính phủ đối với các cú sốc cấu trúc được thể hiện trong hàng 2 của hình 9. Nhìn vào phản ứng của biến thâm hụt ngân sách chính phủ đối với các cú sốc cấu trúc, có thể nhận thấy được cú sốc thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đáng kể đến biến động tổng thể của thâm hụt ngân sách. Phép phân tích phương sai sai số dự báo sẽ cho cái nhìn rõ ràng hơn về kết luận này.

Bảng 4 cho thấy, trong khoảng thời gian 4 quý, cú sốc thâm hụt ngân sách đóng góp 47%, trong khi cú sốc sản lượng đóng góp 28%, cú sốc lãi suất thực đóng góp khoảng 19% vào biến động tổng thể của thâm hụt ngân sách, cịn phần đóng góp của các cú sốc khác vào biến động của thâm hụt ngân sách thì khơng đáng kể, và tất cả đều giảm dần trong các thời kỳ dài hơn, ngoại trừ cú sốc CUR và RER có xu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích mối quan hệ giữa chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực ở việt nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)