Quy mô vốn của doanh nghiệp 2016

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tiền giang (Trang 55)

(Nguồn: Số liệu tổng điều tra kinh tế năm 2017)

Các doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ (dƣới 10 lao động) và dƣới 5 tỷ đồng vốn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và chủ yếu thuộc các ngành bán buôn và bán lẽ, dịch vụ lƣu trú và ăn uống, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy, xây dựng. Cụ thể:

Bảng 4.2.Các doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ năm 2016

Tỷ trọng DN dƣới 10 lao động (%)

Tỷ trọng DN dƣới 5 tỷ đồng vốn (%)

Toàn bộ doanh nghiệp 66,07 71,03

Trong đó:

- Khu vực DN ngồi quốc doanh 65,96 70,84

- Xây dựng 5,35 7,36

- Bán buôn và bán lẽ, sữa chữa mô

tô... 32,97 29,55

- Ngành dịch vụ lƣu trú và ăn uống 5,21 5,24

(Nguồn: Số liệu tổng điều tra kinh tế năm 2017)

71,03% 26,98%

1,99%

QUY MÔ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2016

Doanh nghiệp dƣới 5 tỷ đồng Doanh nghiệp 5 đến 200 tỷ đồng Doanh nghiệp trên 200 tỷ đồng

tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có quy mơ lớn hơn, nhƣng mức vốn sản xuất kinh doanh phổ biến bình quân từ 71,68 tỷ đồng đến 393,03 tỷ đồng một doanh nghiệp và trang bị tài sản cố định cho lao động cũng ở mức bình quân từ 157,43 triệu đồng đến 1.383,11 triệu đồng một lao động. Vì vậy trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung là thấp kém, đó là hạn chế lớn nhất của doanh nghiệp Tiền Giang, từ đó dẫn đến nhiều yếu kém khác nhƣ sức cạnh tranh thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng cao, thiếu tính ổn định và bền vững lâu dài.

4.2.2.Các yếu tố cơ bản của sản xuất chƣa đƣợc đảm bảo đầy đủ.

Lao động trong doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là lao động phổ thông hoặc chƣa đƣợc đào tạo chính qui. Vì vậy nếu những lao động chƣa đào tạo này đƣợc đƣa vào sản xuất các ngành sản xuất cơng nghiệp có trình độ kỹ thuật và cơng nghệ cao, thì đội ngũ lao động hiện tại khơng đủ trình độ để đáp ứng yêu cầu, tình trạng thiếu lao động có kỹ thuật và tay nghề cao ngày càng nhiều.

Vốn cho sản xuất đã đƣợc cải thiện nhiều, thị trƣờng vốn đƣợc mở rộng, song hiện tại thì thị trƣờng vốn vẫn chƣa đủ khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu về vốn của các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh.

Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng, nhất là thị trƣờng ngoài nƣớc chƣa phát triển, vì vậy các dịch vụ này cơ bản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp, mà đối tƣợng có nhu cầu cần thiết là khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

4.2.3.Thực hiện chính sách với ngƣời lao động cịn một số bất cập xảy ra.

Chính sách tiền lƣơng chƣa đảm bảo hợp lý với một số ngành và khu vực, đặc biệt với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu nhập bình quân chỉ bằng 97,51% khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, bằng 76,84% khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Bên cạnh thu nhập bình quân của một số ngành cao nhƣ: ngành sản xuất đồ uống 9,8 triệu đồng/tháng; dệt 7,31 triệu đồng/tháng; sản xuất thuốc, hoá dƣợc và dƣợc liệu 7,25 triệu đồng/tháng, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác

7,85 triệu đồng/tháng; tài chính ngân hàng và bảo hiểm 6,33 triệu đồng/tháng, hoạt động kinh doanh bất động sản 8,13 triệu đồng/tháng, hoạt động xổ số cá cƣợc và đánh bạc 31,67 triệu đồng/tháng; thì lại có một số ngành lƣơng bình qn quá thấp nhƣ: Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản 3,71 triệu đồng/tháng, dịch vụ lƣu trú và ăn uống 3,28 triệu đồng/tháng, hoạt động sáng tác, nghệ thuật và giải trí 2,13 triệu đồng/tháng, hoạt động dịch vụ khác 1,24 triệu đồng/tháng...

Trong những năm qua, tại Tiền Giang việc thực hiện đóng góp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho ngƣời lao động có bƣớc tiến bộ đáng kể, bình qn 2012 - 2016 tăng 49,43%/năm, song vẫn còn một tỷ lệ khá lớn các chủ doanh nghiệp chƣa thực hiện đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động, mặc dù nghĩa vụ đó đã đƣợc luật qui định.

Tỉ lệ chủ doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội so với tổng thu nhập có xu hƣớng tăng khơng nhiều, từ 6,55% của năm 2012; lên 7,12% của năm 2013; 8,03% của năm 2014; 11,67% của năm 2015; 12,25% của năm 2016.

Biểu đồ 06: Đóng góp BHXH của chủ doanh nghiệp so với tổng thu nhập của ngƣời lao động 2012-2016

(Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 01/03 từ năm 2013-2017)

4.2.4.Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tiến bộ nhƣng

293951 425408 602656 1103120 1426206 4490724 5977490 7505660 9449109 11644035 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

ĐÓNG GÓP BHXH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP SO VỚI TỔNG THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 2012-2016 (Triệu đồng)

Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, tỷ suất lợi nhuận của vốn đạt 0,03, trong đó doanh nghiệp ngồi quốc doanh 0,03 và tỷ suất lợi nhuận của vốn doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt 0,05 do có một số doanh nghiệp mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên thiếu nguồn lao động làm ảnh hƣởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Đặc biệt có nhiều ngành đạt dƣới 0,03, đó là tỷ suất q thấp, khơng thể bảo đảm cho tích lũy tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp.

Biểu đồ 07: Tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm 2012-2016

(Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 01/03 từ năm 2013-2017)

Hiệu quả sử dụng vốn qua các năm có xu hƣớng khơng tăng, chậm chí giảm, mặc dù số vốn mới đầu tƣ trong năm 2016 tăng lớn, nhƣng tỷ suất lợi nhuận của một đồng vốn năm 2016 đạt 0,03, năm 2015 đạt 0,03, năm 2014 là 0,03; năm 2013 là 0,02; và năm 2012 là 0,02. Cụ thể:

Bảng4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2012-2016

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

2012 2013 2014 2015 2016

Toàn bộ doanh nghiệp 0,02 0,02 0,03 0,03 0,03

1.Doanh nghiệp nhà nƣớc 0,05 0,02 0,08 0,06 0,04 2.Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh

0,02 0,02 0,02 0,02 0,03

3.Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi

-0,01 0,02 0,04 0,05 0,05

(Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 01/03 từ năm 2013-2017)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,02 không tăng so với các năm trƣớc,

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

.023 .018

.034 .034 .034

thậm chí giảm: năm 2015 đạt 0,02; năm 2014 đạt 0,02 và năm 2013 đạt 0,01; năm 2012 là 0,02. Trong đó khu vực sở hữu vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng tăng, thậm chí một số ngành kinh tế chủ yếu đạt đƣợc hiệu quả tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu thấp hơn các năm trƣớc. Ta có bảng minh họa nhƣ sau:

Bảng 4.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2012-2016

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

2012 2013 2014 2015 2016

Toàn bộ doanh nghiệp 0,02 0,01 0,02 0,02 0,02

1.Doanh nghiệp nhà nƣớc 0,04 0,02 0,05 0,04 0,05 2.Doanh nghiệp ngoài quốc

doanh

0,01 0,01 0,01 0,01 0,02

3.Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

-0,01 0,02 0,04 0,04 0,04

(Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp 01/03 từ năm 2013-2017)

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có tiến bộ, nhƣng chƣa vững chắc và chƣa cao, đặc biệt các doanh nghiệp trong nƣớc phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp ở nƣớc ngoài và sản phẩm đƣợc sản xuất và tiêu thụ từ các nƣớc bên ngoài.

Biểu đồ 08: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2012-2016

.000 .005 .010 .015 .020 .025

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

.015

.010

.019 .019

.024

4.3.Định hƣớng phát triển đối với các DNVVN tại Tiền Giang

Phát triển doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà. Tập trung phát triển các doanh nghiệp có sản phẩm cơng nghiệp có lợi thế cạnh tranh, có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, ƣu tiên phát triển các sản phẩm có hàm lƣợng chất xám kết tinh trong sản phẩm cao…Cụ thể là phát triển các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống trên cơ sở gắn với nguồn nguyên liệu nhƣ chế biến thủy sản, đồ uống, thức ăn chăn nuôi…Phát triển các doanh nghiệp ngành công nghiệp dệt may, da giày chuyển mạnh từ gia cơng sang sản xuất sản phẩm có giá trị cao. Phát triển các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cơ khí, kim loại, điện tử đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Phát triển các doanh nghiệp ngành hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ và công nghiệp sản xuất và phân phối điện nƣớc…đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp tỉnh Tiền Giang phát triển.

4.4.Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.4.1.Thơng tin mẫu nghiên cứu 4.4.1.Thơng tin mẫu nghiên cứu

Số liệu đƣợc thu thập một cách ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính trung thực và khách quan cho cuộc điều tra. Thông qua các phân tích dƣới đây thấy rõ hơn về thực trạng của các DNVVN tại Tiền Giang.

4.4.1.1.Mẫu nghiên cứu

Mẫu khảo sát đƣợc phát ra 355 phiếu khảo sát, kết quả thu đƣợc 350 phiếu khảo sát hợp lệ, còn 5 phiếu khảo sát bị lỗi và không thu lại đƣợc. Trong 350 phiếu khảo sát hợp lệ thu đƣợc, các câu trả lời mang tính khách quan. Sau đó, dữ liệu đƣợc làm sạch, mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.

4.4.1.2 Cơ cấu mẫu khảo sát DNNVV

Căn cứ theo số liệu khảo sát các DNNVV trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm 2017, cơ cấu doanh nghiệp đƣợc phân theo các tiêu chí sau:

-Phân theo loại hình hoạt động doanh nghiệp

Bảng 4.5. Cơ cấu DNNVV tại tỉnh Tiền Giangphân theo loại hình hoạt động Đvt: Mẫu quan sát Đvt: Mẫu quan sát Loại hình doanh nghiệp Số quan sát Tỷ trọng

(%)

Công ty TNHH 132 37,7

DNTN 197 56,3

Khác 21 6,0

Tổng 350 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

-Phân loại theo quy mô lao động

Bảng 4.6: Phân loại DNNVV theo quy mơ lao động

Đvt: Ngƣời Loại hình doanh nghiệp Số lƣợng Tỷ trọng(%)

DN siêu nhỏ (dƣới 10 lao động) 253 72,3

DN nhỏ (từ 11 đến 200 lao động) 93 26,6

DN vừa (trên 200 lao động) 4 1,1

Tổng 350 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

-Phân loại doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động Bảng 4.7: Phân loại DNNVV theo lĩnh vực hoạt động

Đvt: Doanh nghiệp

Lĩnh vực hoạt động Số lƣợng Tỷ trọng(%)

Nông, lâm, ngƣ nghiệp 10 2,9

Công nghiệp –xây dựng 122 34,9

Thƣơng mại – dịch vụ 218 62,2

Tổng 350 100,0

4.4.2.Phân tích trung bình và độ lệch chuẩn

Theo nhƣ kết quả xử lý đƣợc nêu trong bảng 4.8 cho biết giá trị trung bình của các yếu tố tác động so với hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp DNVVN tại Tiền Giang dao động từ 0.482 đến 315.848 và độ lệch chuẩn từ dao động 2.644 đến 812.785.

Bảng 4.8. Thống kê mô tả mẫu khảo sát về DNVVN tại Tiền Giang.

Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn

Vốn lƣu động 350 315.848 812.785

Chi phí bán hàng 350 .843 3.502

Chi phí quản lý doanh nghiệp 350 24.236 47.824

Chi phí tài chính 350 .482 4.103

Tuổi 350 14.900 4.086

Kinh nghiệm quản lý 350 7.711 2.644

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

4.5.Kết quả kiểm định các giả thuyết phân tích mơ hình nghiên cứu 4.5.1.Sự tƣơng quan

Hệ số tƣơng quan (r) trong phân tích hồi quy là một chỉ số thống kê dùng để đo lƣờng mối liên hệ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc (y) và biến độc lập (x). Hệ số tƣơng quan trong hồi quy có giá trị từ -1 đến 1. Qua bảng phụ lục 6.6 sự tƣơng quan ta thấy các biến chi phí bán hàng, tuổi, kinh nghiệm quản lý của chủ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê (sig>0.05) theo lý thuyết thì ta loại biến này ra khỏi mơ hình vì các biến này khơng có sự tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc. Tuy nhiên việc loại các biến trong phân tích mà chúng thực sự khơng có ý nghĩa thống kê (sig>0.05) ra khỏi mơ hình thì các nhà nghiên cứu hiện nay có nhiều ý kiến trái ngƣợc nhau trong phân tích hồi quy. Một số ý kiến cho rằng nếu đƣa các biến này vào mơ hình mà chúng phù hợp với đặc thù của địa phƣơng thì nên giữ lại nếu các giả thuyết kiểm định khác không vi phạm. Theo tác giả Phạm Lộc trong phân tích hồi quy thì ta có thể đƣa các biến có giá trị

sig>0.05 vào mơ hình nếu mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê và phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng.

4.5.2.Hiện tƣợng đa cộng tuyến

Kết quả kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến của mơ hình hồi quy đƣợc trình bày tại Bảng 4.9. Qua đó, ta thấy, hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) của các khái niệm độc lập trong mơ hình hồi quy đều nhỏ hơn 10; chứng tỏ: giữa các khái niệm độc lập không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

4.5.3.Hiện tƣợng phƣơng sai không đổi

Quan sát biểu đồ 09 có thể thấy, phần dƣ ƣớc lƣợng của mơ hình khơng biểu hiện xu hƣớng tăng/giảm cùng với giá trị ƣớc lƣợng của khái niệm phụ thuộc. Vì vậy, mơ hình khơng vi phạm giả thiết về sự khơng đổi của phƣơng sai phần dƣ.

Biểu đồ 09: Biểu đồ phƣơng sai không đổi

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ cũng không bị vi phạm thông qua biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa (đƣợc nêu ở biểu đồ 09) và biểu đồ tần số P-P (biểu đồ 10). Tác giả Hoàng Trọng và tác giả Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng phần dƣ chuẩn hóa trong biểu đồ có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do nhƣ sử dụng mơ hình khơng đúng, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách kiểm định khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Các kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ nhƣ biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa và biểu đồ tần số P-P. Quan sát biểu đồ tần số của phần dƣ có thể nói phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn vì giá trị trung bình Mean rất nhỏ và độ lệch chuẩn Std.Dev là 0.989 gần nhƣ bằng 1. Đồng thời quan sát biểu đồ tần số P-P cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đƣờng thẳng kỳ vọng mà phân tán dọc và sát đƣờng kỳ vọng nên phần dƣ có thể xem nhƣ chuẩn.

4.5.4.Sự độc lập của phần dƣ ƣớc lƣợng

Đại lƣợng thống kê Durbin - Watson (d) của hàm hồi quy có giá trị là 1.139, gần bằng 2, ta có thể khẳng định khơng có sự tự tƣơng quan chuỗi bậc 1, hay nói cách khác: các phần dƣ ƣớc lƣợng của mơ hình độc lập, khơng có mối quan hệ tuyến tính với nhau.

4.6.Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bội 4.6.1.Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bội 4.6.1.Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bội

Bảng 4.9.Kết quả phân tích mơ hình hồi quy bội

Tiêu chí Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chuẩn hóa Sig. Hệ số phóng đại VIF Hằng số -23.077 .019 Vốn lƣu động -.005 -.109 .002 1.079 Chi phí bán hàng -.877 -.084 .016 1.064

Chi phí quản lý doanh nghiệp -.569 -.747 .000 1.119

Chi phí tài chính -1.200 -.135 .000 1.061

Tiêu chí Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chuẩn hóa Sig. Hệ số phóng đại VIF Lĩnh vực hoạt động 5.422 .081 .036 1.311 Hệ số R2 hiệu chỉnh .599 Prob >F (Sig. F) .000b Durbin Watson 1.139 Số quan sát 350

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017)

Kết quả phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính cho ta kết quả nhƣ sau: (1) Mức ý nghĩa quan sát Sig. rất nhỏ (Sig. = 0,00) cho thấy mức độ an toàn bác bỏ giả thuyết Ho, có nghĩa là có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (đo lƣờng bằng tỷ suất lợi nhuận) với các biến độc lập là các biến tác động, do đó mơ hình hồi qui tuyến tính của mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu; (2) Giá trị R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2, nên sử dụng nó để đánh giá mơ hình là phù hợp hơn và nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình, nhƣ vậy R2 điều chỉnh = 0.599 có nghĩa là 59.9% ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc giải thích từ mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ suất lợi nhuận của DNVVN ở Tiền Giang với các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu.

-Vốn lƣu động có hệ số Beta chuẩn hóa là -.109 điều này có ý nghĩa là vốn lƣu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tiền giang (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)