Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của công

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu nam hà nội (Trang 42 - 46)

HAPROSIMEX

1.Những ưu điểm của công ty trong thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản

 Chủng loại hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa

dạng, số lượng xuất khẩu của từng mặt hàng ngày càng tăng. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và xúc tiến tiêu thụ hàng nhập khẩu đang từng bước cải thiện để thích ứng với mơi trường kinh doanh mới. Công ty đã chọn được những khu vực thị trường tối ưu để thu mua từng loại sản phẩm, đã bắt đầu lập nên các cơ quan đại diện ở nước ngồi, đã tích cực tham gia các hội chợ triển lãm, quáng bá hàng hoá ...

 Chất lượng hàng của công ty đang ngày một nâng cao.  Thị trường tiêu thụ hàng của công ty cũng được mở

rộng đáng kể theo hướng đa dạng hơn.

 Ngay từ công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu

cơng ty đã có thuận lợi như một mạng lưới chân hàng, các đại lý thu mua hàng rộng khắp cả nước tạo nguồn xuất khẩu ổn định

 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty tăng lên qua

các năm, đặc biệt là năm 2002 kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty đã tăng vọt. Nhờ kết quả khả

cho nhiều cá nhân ở trong và ngồi cơng ty.

2.Những tồn t ại, hạn chế trong thúc đẩy xu ất khẩu hàng nông sản của công ty

 Trong thời gian qua, hàng nông sản xuất khẩu của công

ty cũng như của Việt Nam nói chung chủ yếu là ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên hiệu quả xuất khẩu chưa cao. Chế biến đang là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Trong thời gian qua, hoạt động chế biến hàng nông sản phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu được thực hiện bởi những người sản xuất với phương tiện chế biến thơ sơ lạc hậu, nên có năng suất thấp, ngoại hình khơng hấp dẫn, chất lượng không cao. Những yếu kém trong khâu chế biến được xem là nổi cộm nhất hiện nay và là một trong những nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.

 Công tác kiểm tra chất lượng khi thu mua được còn hạn

chế, chủ yếu chỉ dựa vào trực quan của cán bộ thu mua. Với cách kiểm tra này công ty chỉ kiểm tra được với một khối lượng nhỏ chất lượng hàng đã qua kiểm tra cũng mới chỉ ở mức trung bình chứ chưa đáp ứng được yêu cầu cao của những thị trường khó tính.

3.Ngun nhân c ủa các tồn tại hạn chế

 Trước hết xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng nông sản trong nước.

Cơng ty HAPROSIMEX SAI GON có chức năng kinh doanh xuất khẩu hàng nơng sản song công ty không trực tiếp sản xuất hàng để xuất khẩu. Do vậy chất lượng hàng xuất khẩu của công ty hồn tồn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất hàng nơng sản trong nước. Tuy nhiên trong thời

gian qua hoạt động sản xuất nông sản trong nước chưa thực sự nhận được sự đầu tư, quan tâm chỉ đạo sắt sao của nhà nước. Hoạt động sản xuất nơng sản hầu như mang tính tự phát, tự giác. Nơng dân thích gieo trồng loại cây nào, giống nào, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật gieo trồng như thế nào là tùy. Do vậy có hiện tượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và các thuốc kích thích tăng trưởng được sử dụng một cách bừa bãi; nhiều vùng, nhiều địa phương, nhiều hộ nông dân chạy theo năng suất, số lượng, chưa chú ý đến chất lượng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của cơng ty nói riêng chưa cao. Công tác chế biến, bảo quản hàng sau khi mua đã gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng hàng xuất khẩu của công ty.

 Chất lượng nguồn nhân lực cũng là một trong những

nhân tố tác động đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản trong công ty. Hiện tại nếu phân theo độ tuổi thì trong cơng ty có 54,75% cán bộ ở độ tuổi dưới 30, độ tuổi trên 40 chiếm hơn 20%.. Nếu phân theo trình độ, số lượng cán bộ có trình độ trên đại học cịn nhỏ, số cán bộ chưa có trình độ đại học là khá lớn . Đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm, trình độ cán bộ như trên cũng là một trong những ngun nhân khó khăn trong việc thúc đẩy xuất khẩu nơng sản.

 Nguồn vốn cuả công ty cịn hạn chế gây khó khăn trong cơng

tác thu mua hàng để xuất khẩu . Đây cũng chính là khó khăn chung của các doanh nghiệp xuất khẩu trong cả nước.  Ngồi ra cơ chế chính sách của nhà nước kh ổn định,

ty. Cơ chế phân bổ hạn ngạch trước đây của nhà nước đã gây tâm lý không ổn định cho công ty

Chương III.

Một s ố giải pháp nhằm đẩy mạnh xu ất khẩu hàng nông s ản của cơng ty HAPROSIMEX Sài Gịn

I. Định hướ ng xuất khẩu nông sản của việ t nam trongnhững năm tớ i

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu nam hà nội (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w