MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NHÂN TÀ

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn KNLĐQL nhân tài và sử dụng nhân tài tại VN trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 37)

DỤNG NHÂN TÀI

Mục tiêu tổng quát về phát triển đất nước được đề ra tại Đại hội Đảng XI là đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị, xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.

Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng ta đã xác định một trong ba khâu đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao - xây dựng và phát huy sức mạnh của đội ngũ trí thức.Đất nước, dân tộc Việt Nam trong tương lai phải có đội ngũ nhân tài, hiền tài đơng đảo, trên nhiều lĩnh vực, không chỉ ngang tầm quốc tế và thế giới mà còn làm rạng rỡ truyền thống hàng ngàn năm văn hóa và văn hiến của dân tộc ta.

Trong đội ngũ ấy, phải có những nhân tài chính trị, những chính khách, lãnh tụ lỗi lạc ở tầm vóc nhà tư tưởng, nhà chiến lược có tầm vóc dân tộc, quốc tế và thời đại. Phải có những nhân tài khoa học - cơng nghệ và trí thức giáo dục với những trí tuệ uyên bác, những nhà bác học, những học giả có uy tín lớn được thế giới cơng nhận; lại phải có những nhân tài văn hóa nghệ thuật có tài năng lớn, có tác phẩm để đời, tương xứng với lịch sử và tầm vóc dân tộc, góp vào đời sống văn hóa thế giới những tinh hoa ưu tú của Việt Nam.

Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, ngồi tiềm lực quốc phịng - an ninh phải hết sức chăm lo, đầu tư đủ mạnh các nguồn lực để phát triển, lại phải có những nhân tài quân sự trí tuệ, những tướng lĩnh mưu lược, dũng cảm, được đào tạo và đào luyện trong môi trường hiện đại, phi truyền thống… Dân tộc Việt Nam trên con đường phát triển, hiện đại hóa, cần đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nhân tài trẻ tuổi, làm phát lộ sớm những mầm mống tài năng.

Để có thể đào tạo được nhiều nhân tài phục vụ cho đất nước thì chúng ta cần thực hiện những nhóm giải pháp sau:

Trước hết, cần thay đổi nhận thức về giáo dục, xây dựng một triết lý giáo dục hiện đại cũng như triết lý phát triển xã hội nói chung làm cơ sở lý luận cho việc đổi mới toàn diện, căn bản, mạnh mẽ nền giáo dục Việt Nam.Vì giáo dục là nhân tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tới việc hình thành các nhân tài, do các nhân tài có được trong sự nỗ lực học tập là 99% và chỉ có 1% là do tố chất thơng minh.Chính do vậy đào tạo là nhiệm vụ mà Việt Nam cần thực hiện để xây dựng được một hệ thống đào tạo tiên tiến, là môi trường sản sinh ra các nhân tài.

Đồng thời nước ta cần phải phát triển văn hóa Việt Nam trong sự nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại. Tài năng và nhân tài bao giờ cũng được nuôi dưỡng và phát triển trong mơi trường văn hóa dân tộc đồng thời biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp biến để phát triển. Chính do vậy chúng ta cần tạo dựng được một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, với kế thừa những giá trị đúng đắn để hướng con người vào những giá trị đó, nhờ vậy mà có được những con người tốt để trở thành những nhân tài có đức.

Để có thể thực hiện cơng tác đào tạo và sử dụng nhân tài trước yêu cầu phải thực hiện đột phá để phát triển nhanh và bền vững ở Việt Nam, thì chúng ta cần giáo dục nhận thức và hình thành dư luận xã hội tích cực, đồng thuận, sao cho tồn dân, cả nước, cả dân tộc đều quan tâm tới nhân tài.

Đổi mới nhận thức xã hội về vấn đề nhân tài đòi hỏi trước hết sự đổi mới nhận thức mạnh mẽ trong Đảng và Nhà nước, trong cơ quan lãnh đạo cấp cao, ở tầm vĩ mô, chiến lược, trong các cơ quan tổ chức hoạch định chính sách. Đó cịn là cơng phu tổ chức thực hiện chính sách, xác định thể chế, tìm tịi cơ chế tạo động lực phát triển các tài năng, thu hút trọng dụng nhân tài, trọng đãi hiền tài, đào tạo bồi dưỡng, phát hiện nuôi dưỡng những tài năng, có tầm nhìn và hành động sao cho Việt Nam trong thế kỷ XXI xuất hiện, nảy nở nhiều tài năng lớn, kiệt xuất, lỗi lạc, ngang tầm quốc tế.

Chúng ta cần xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách hợp lý, có những ưu đãi thể hiện sự cầu thị, tơn trọng việc thu hút nhân tài: phần đông người lao động, nhất là những nhân tài, đều đặt vấn đề hàng đầu là môi trường làm việc và cơ hội phát triển trình độ, khả năng thăng tiến. Trong mơi trường làm việc thì yếu tố quan trọng nhất là vai trị người đứng đầu nhóm, đơn vị, tổ chức, bên cạnh đó là phong cách làm việc của nhóm, ê-kíp.Những vấn đề này chỉ có thể được xây dựng bởi chiến lược, sách lược phát triển từ vĩ mô cấp nhà nước tới vi mô các địa phương, đơn vị, tổ chức sử dụng nhân lực. Các chiến lược, sách lược một mặt cần thể hiện rõ thái độ cầu thị, tôn trọng nhân lực, nhân tài,mặt khác cần bảo đảm sự ổn định bền vững để tạo sự n tâm trong q trình lao động. Các chính sách, sách lược với nội dung khoa học sẽ tạo điều kiện để có một mơi trường lao động lành mạnh, tạo cơ hội tốt cho nhân tài có thể phát huy tài năng và thăng tiến bằng tài năng của mình.

Ngồi ra cần xây dựng cơ sở vật chất, chế độ đãi ngộ tương xứng dành cho nhân tài: Bên cạnh hệ thống cơ chế chính sách phù hợp để nhân lực, nhân tài phát triển thì cơ sở vật chất tương xứng là điều kiện cần được bảo đảm. Bởi chỉ có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, hiện đại, về cơ bản đáp ứng được nhân tài thì mới thu hút họ về làm việc. Trong những lý do chính được nêu của tình trạng chảy máu chất xám, nhân tài khơng cống hiến cho đất nước, là bởi họ cho rằng không có khả năng phát triển với điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn. Việc xây dựng cơ sở vật chất phù hợp là cần thiết và

thực tế nguồn lợi thu được từ việc đầu tư này lại là rất lớn. Trong điều kiện nước ta, chỉ cần giảm bớt một số mặt lãng phí, đầu tư dàn trải hiệu quả thấp, là hồn tồn có thể đủ khả năng xây dựng những hệ thống cơ sở vật chất tương đối tốt cho nhân tài công tác.

Chế độ tiền lương và các đãi ngộ khác cũng là điều rất quan trọng. Tiền lương dù không phải là lý do số một để thu hút nhân tài nhưng là biểu hiện của sự cầu thị, đánh giá đúng năng lực nhân tài; bảo đảm nhân lực, nhân tài có thể sống tương đối tốt so các nhóm xã hội khác. Việt Nam, dù khơng thể cạnh tranh được với các quốc gia phát triển về mức lương đãi ngộ nhân tài, nhưng cần có những chính sách đáp ứng tương đối thỏa đáng đối với nhu cầu của nhân lực, nhân tài, tương xứng sự đóng góp của họ. Mặt khác, cũng cần nhận thấy nhân tài chỉ là nhóm nhỏ trong xã hội nên việc tập trung đầu tư không những không ảnh hưởng nhiều tới ngân sách mà nguồn lợi thu về rất lớn.

Hơn nữa Việt Nam cần tăng cường giao lưu, hội nhập với trình độ nguồn nhân lực của thế giới: Việc tăng cường liên kết sẽ tạo điều kiện để phối hợp, tận dụng cơ sở vật chất hiện đại bên ngồi. Trong chừng mực nào đó, khi cơng tác ngồi nước, nhân tài vừa có mơi trường làm việc tốt, vừa vẫn cống hiến được cho đất nước.

Nước ta cần phát triển xã hội học tập, hình thành một quốc gia coi trọng học tập, nghiên cứu; tôn sư trọng đạo, coi trọng nhân tài: Việt Nam là một quốc gia có truyền thống hiếu học, Đảng và Nhà nước cũng luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và dành nhiều đầu tư cho giáo dục. Vấn đề là cần xây dựng một môi trường học tập thực chất, không mang tính hình thức, khơng chạy đua thành tích giả thay vì chất lượng thật. Điều này không chỉ giúp xây dựng, phát triển tích cực nguồn nhân lực mà cũng có ý nghĩa tạo môi trường thuận lợi để nhân lực, nhân tài làm việc, thu hút họ tới Việt Nam.

Đảng, Nhà nước cần Kêu gọi tinh thần yêu nước, phụng sự Tổ quốc đối với nhân lực, nhân tài là Việt kiều: Đa số Việt kiều đang sống, học tập, làm

nhiều người đã thành danh trong lĩnh vực của mình, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Trong bối cảnh trong nước cịn rất nhiều khó khăn, kinh tế yếu kém, chế độ đãi ngộ nhân tài còn chưa cạnh tranh được với những quốc gia phát triển, thì kêu gọi tinh thần u nước đóng vai trị quan trọng trong thu hút nhân lực trở về xây dựng đất nước. Dân tộc Việt Nam là dân tộc “duy tình”, trọng tình cảm. Đồng bào ta ở nước ngồi ln hướng về Tổ quốc, về nơi chơn rau cắt rốn và muốn có cơ hội quay về xây dựng quê hương. Cần kêu gọi mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý thức tự hào dân tộc, để nhân lực, nhân tài trở về Việt Nam. Tinh thần yêu nước cũng là yếu tố quan trọng để giữ chân họ tiếp tục cống hiến cho Tổ quốc.

Chúng ta cũng cần quan tâm tới nguồn nhân lực, nhân tài là người nước ngoài:Sau hơn 26 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu phát triển đáng ghi nhận trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đất nước ta đã ở trong nhóm nước có thu nhập trung bình, đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi, với dân số đông - thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường lao động tốt, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều tiềm năng về du lịch, văn hóa,…; nền chính trị - xã hội ổn định - được cơng nhận là quốc gia hịa bình; Việt Nam cũng được nhiều sinh viên, học sinh nước ngoài lựa chọn là điểm đến để học tập,… Những thuận lợi cơ bản đó đã tạo sức hấp dẫn đối với nguồn nhân lực bên ngồi, thu hút được ngày càng đơng người nước ngoài tới Việt Nam.

Trên thực tế, Việt Nam cũng đang thiếu nhân lực trình độ cao trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên việc thu hút nguồn lực từ lao động nước ngoài là cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu trong nước, vừa tạo cơ hội cho lao động trong nước có thể giao lưu, học hỏi.

KẾT LUẬN

Đối với các nhà lãnh đạo thì việc hiểu biết các kỹ năng trong lãnh đạo quản lý là điều hết sức quan trọng có ảnh hưởng lớn đến cơng tác lãnh đạo và quản lý của các nhà lãnh đạo quản lý của bất kỳ cơ quan nào.Điều này nó có tác động rất lớn đối với sự thành công của những người lãnh đạo, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà những cán bộ lãnh đạo có q nhiều cơng việc cần giải quyết, có quá nhiều mối quan hệ cần phải chú ý đến và có nhiều áp lực cần phải đáp ứng trong các cơng việc hàng ngày của họ.Trong đó kỹ năng sử dụng , trọng dụng nhân tài là một vấn đề rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến mọi vấn đề trong hoạt động của các cơ quan tổ chức.

Đối với tất cả các nước hiện nay đã phát triển, đang phát triển hay cịn là nước đói nghèo thì đều cần phải chú trọng đến cơng tác sử sụng, trọng dụng nhân tài.Qua phân tích ở trên chúng ta càng nhận thấy được rằng đối với Việt Nam để có thể phát triển, hội nhập và thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhân tài đóng vai trị quyết định đến sự nghiệp này.Do đó trong những năm tới chúng ta cần tiếp tục thực hiện các quan điểm của Đảng về nhân tài và sử dụng nhân tài, cùng với đó chúng ta cần tiếp tục đổi với việc tuyển chọn, sử dụng và đãi ngộ nhân tài.Chỉ có như vậy nước ta mới có được nguồn nhân lực dồi dào để đóng góp vào sự phát triển của đất nước.

Quan những kiến thức, những nội dung về nhân tài, kỹ năng sử dụng nhân tài và vấn đề nhân tài trong nước Việt Nam hiện nay thì em đã có những hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này.Nhờ đó em đã thấy được rõ hơn tầm quan trọng của nhân tài và những vấn đề ảnh hưởng đến nó.Điều này đã mang lại những kiến thức thực tế rất bổ ích cho bản thân em khi em đã được cung cấp những vấn đề lý luận trong môn Kỹ năng lãnh đạo quản lý.Và qua đây em cũng thấy được câu nói của Thân Nhân Trung sẽ ln ln đúng trong mọi

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn KNLĐQL nhân tài và sử dụng nhân tài tại VN trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 37)