.Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát, nghiên cứu trường hợp chín nước asean (Trang 65 - 70)

Do hạn chế về số liệu, nghiên cứu sử dụng số liệu biến chi tiêu chính phủ bao gồm chi đầu tư và chi tiêu dùng, trong nghiên cứu không phát hiện tác động của biến này lên lạm phát. Theo khung lý thuyết và các nghiên cứu trước đây, tác giả dự báo 2 biến chi đầu tư và chi tiêu dùng đã triệt tiêu lẫn nhau do chi đầu tư tác động âm lên lạm phát còn chi tiêu dùng tác động dương lên lạm phát, trong các nghiên cứu tiếp theo cần tách biến chi tiêu chính phủ thành 2 biến chi đầu tư và chi tiêu dùng để thấy rõ sự tác động của các yếu tố thuộc về chính sách tài khóa lên lạm phát.

Nghiên cứu thực hiện trên phạm vi 9 nước Đông Nam Á nên chưa có đủ thơng tin về tình hình kinh tế cụ thể của các nước để bài nghiên cứu được chất lượng hơn. Trong các nghiên cứu tiếp theo cần có sự phân tích cụ thể hơn về tình hình kinh tế của các nước để đưa ra được các giải pháp và kiến nghị tốt hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trên cơ sở kết quả kiểm định tại chương 3, chương 4 đưa ra các kết luận về các yếu tố tác động lên lạm phát bao gồm tỷ giá hối đoái, kim ngạch nhập khẩu. Nghiên cứu không phát hiện sự tác động của cung tiền, chi tiêu chính phủ lên lạm phát. Nghiên cứu đưa ra các kiến nghị cho trường hợp

Việt Nam bao gồm các kiến nghị về chính sách tài khóa, tiền tệ và ngoại thương. Chương 4 cũng nêu ra nhưng hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Đề tài phân tích tác động của các biến cung tiền, tỷ giá hối đoái, kim ngạch nhập khẩu và chi tiêu chính phủ lên lạm phát sau khi thực hiện ước lượng mơ hình các ảnh hưởng cố định (fixed effects model - FEM) và mơ hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (random effects model - REM) và thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp

Kết quả cho thấy tỷ giá hối đối, kim ngạch nhập khẩu có tác động dương lên chỉ số CPI. Nghiên cứu không phát hiện cung tiền, chi tiêu chính phủ có tác động đến CPI.

Về mặt hàm ý chính sách nhằm kiểm sốt tốt lạm phát cần có sự phối hợp đồng bộ giữa 3 chính sách tài khóa, tiền tệ và ngoại thương trong đó mỗi cơng cụ của từng chính sách có mức độ tác động và độ trễ khác nhau nên cần có sự chú ý trong áp dụng. Đặc biệt trong tình hình lạm phát nóng, cần có sự kéo giảm nhanh chóng thì các cơng cụ của chính sách tiền tệ tỏ ra mạnh hơn, nhất là công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Còn trong các điều kiện bình thường cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các chính sách, chú trọng đến việc kiểm sốt chi tiêu chính phủ, nâng cao hiệu quả của đầu tư công và kiểm sốt việc nhập khẩu sự tăng giá bên ngồi vào nền kinh tế.

1. Chu Khánh Lân, 2011. Nguyên nhân lạm phát tại Việt nam và những gợi ý chính sách,

www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/.../to+anh+duong.pdf?MOD....

2. David A Moss, 2007. Hướng dẫn tóm tắt về kinh tế học vĩ mơ, Những điều các nhà quản

lý, các nhà điều hành và sinh viên cần biết, Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Đặng Văn

Thành. Ấn bản của trường kinh doanh Harvard 2007.

3. Đinh Tuấn Minh, 2011. Nên tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để kiểm soát cung tiền.

http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/51259/Nen-tang-ty%CC%89- le%CC%A3-du%CC%A3-tru%CC%83-ba%CC%81t-buo%CC%A3c-de%CC%89- kie%CC%89m-soa%CC%81t-cung-tie%CC%80n.html.

4. Lê Quang Lý, 2005. Bàn về lạm phát với đầu tư và thu chi ngân sách, Tạp chí nghiên

cứu kinh tế, số 02/2009.

5. Lê Thị Kim Huệ, 2012. Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại Việt

Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TPHCM.

6. Lê Văn Đức và các tác giả, 2009. Kiểm nghiệm nguyên nhân của lạm phát ở nước ta trong thời kỳ 1976-1995 bằng kỹ thuật kinh tế lượng. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 02/2009.

7. Nguyễn Hồng Thắng, 2011. Kiểm sốt tham vọng tài khóa. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 250, tháng 08/2011.

8. Nguyễn Khả Đông, 2013. Ứng dụng mơ hình Var kiểm định các nhân tố tác động đến

lạm phát tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TPHCM.

9. Nguyễn Lưu Viết Quân, 2013. Mối quan hệ giữa đầu tư công và lạm phát tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TPHCM.

10.Nguyễn Mậu Tám, 2008. Khái quát chung về đơla hóa,

http://www.vnecon.vn/threads/khai-quat-chung-ve-do-la-hoa.761/

11. Nguyễn Phi Lân, 2011. Cầu tiền trong mối quan hệ với lạm phát và chính sách tiền tệ của Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, năm 2011.

hội thảo khoa học, Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, các phương diện kinh tế, quản trị, tài chính và luật pháp. Đại học Kinh tế TP HCM năm 2012.

13. Sử Đình Thành, 2011. Đầu tư công chèn lần hay thúc đẩy đều tư khu vực tư nhân ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 251, tháng 09/2011.

14. Tô Kim Ngọc và Lê Thị Tuấn Nghĩa. Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam. www.sbv.gov.vn%2Fportal%2Fcontentattachfile%2Fidcplg%3Bjsessionid%3Dsb1VTZj QpdvvrV032GjZnXbQwTttXrp2VnG6ZxnvcYJh77QvZyV5!2010750869!1194366112% 3FdID%3D493555%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162515589%26Rendition%3Dt o%2520kim%2520ngoc.doc%26filename%3D768_to%2520kim%2520ngoc.doc&ei=_0 mrU- TENcLJkwXBu4D4Aw&usg=AFQjCNFVWCwgIHEwEQsSKnznj0_J5SpLEg&bvm=b v.69620078,d.dGI.

15. Vũ Sỹ Cường, 2011. Tác đợng của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến lạm phát, mơ hình lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 247, tháng 05/2011, trang 48-54.

Tiếng Anh

1. ADB, Key indicator for Asia and The Pacific 1997-2012, online resource, Asian Development Bank.

2. Bogdan Lissovolik, 2003. Determinants of Inflation in a Transition Economy: The case of Ukraine. IMF Working Paper, WP/03/126.

3. Cheng Hoon Lim and Laura Papi, 1997. An Econometric Analysis of determinants of Inflation in Turkey. IMF Working Paper, WP/97/170.

4. Filippo Altissimo, 2005. Long-run determinants of inflation differentials in a monetary union. NBER Working paper Series, Woking paper 11473.

7. Karl Habermeier et al, 2009. Inflation Pressures and monetary policy options in emerging anh developing coutries: A cross regional perspective. IMF Working Paper,

WP/09/1.

8. Michael Woodford and Ben S.Bernanke, 1997. Inflation forcast and Monetary Policy.

NBER Working paper Series, Woking paper 6157.

9. Natalia Luksha, 2013. Inflation and monetary policy. Russian economic development,

No 01. 2013.

10. Paul R. Masson et al, 1997. The scope of inflation targeting in developing coutries.

IMF Working Paper, WP/97/130.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến lạm phát, nghiên cứu trường hợp chín nước asean (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)