MƠ HÌNH MARKOV ẨN

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý tiếng nói (Trang 150 - 155)

Ph lc 2: MƠ HÌNH MARKOV N

QUÁ TRÌNH MARKOV

Một quá trình ngẫu nhiên X(t)đƣợc gọi là một quá trình Markov nếu tƣơng lai của

một quá trình với trạng thái hiện tại đã cho không phụ thuộc vào q khứ của q trình. Nói một cách khác, với các thời gian xác định t1t2 ...tktk1 thì:

          1 1 1 1 1 1 1 Pr | ,..., Pr | k k k k k k k k X t x X t x X t x X t x X t x                

Các giá trị của X(t) tại thời điểm t thƣờng đƣợc gọi là trạng thái của quá trình tại

thời điểm t.

CHUI MARKOV VI THI GIAN RI RC

Giả sử Xn là một chuỗi Markov với giá trị nguyên và thời gian rời rạc với trạng thái bắt đầu tại n=0 có hàm phân bố xác suất rời rạc (pmf):

] j X Pr[ ) 0 ( pj  0  (j=0,1,…)

Khi đó, hàm mật độ phân bố xác suất rời rạc hợp của n+1 giá trị đầu tiên của q trình đƣợc tính bằng:    0 0 1 1  1 1 0 0  0 0 Pr ,..., Pr | ...Pr | Pr n n n n n n X i X i X i XiX i X i X i        

Từ công thức trên ta thấy, hàm mật độ phân bố xác suất hợp rời rạc của một dãy xác

định là tích của xác suất của trạng thái khởi đầu và các xác suất của các dãy con chuyển đổi trạng thái một bƣớc.

Giả sử các xác suất chuyển đổi trạng thái một bƣớc là cố định và không thay đổi theo thời gian, nghĩa là:

 1  ij

PH LC 2. MƠ HÌNH MARKOV N

148

Khi đó Xn đƣợc nói là có các xác suất chuyển đổi đồng nhất. Khi đó xác suất phân bố hợp rời rạc cho Xn,...,X0 trở thành:

 0 0 1 0 1 0 

Pr n n,..., i i ... i i i 0

n n

Xi Xiaa p

Nhƣ vậy, Xn hoàn toàn đƣợc xác định bởi hàm mật độ phân bố xác suất rời rạc khởi

đầu pi(0) và ma trận các xác suất chuyển một bƣớc P:

00 01 02 10 11 12 0 1 2 ... ... i i i a a a a a a a a a                  P

P đƣợc gọi là ma trận xác suất chuyển. Chú ý rằng, tổng của mỗi hàng của P phải

bằng 1.

Hình B.1 minh họa sơ đồ một chuỗi Markov rời rạc với 5 trạng thái đƣợc gán nhãn S1 – S5 và các xác suất chuyển tƣơng ứng là nhãn các nhánh aij.

Hình B.1: Minh họa một chuỗi Markov rời rạc với 5 trạng thái

MƠ HÌNH MARKOV N

Trong phần trên ta ví dụ về mơ hình Markov mà mỗi trạng thái tƣơng ứng với một sự kiện (vật lý) quan sát đƣợc. Tuy nhiên các mơ hình nhƣ vậy có ứng dụng hạn chế trong

PH LC 2. MƠ HÌNH MARKOV N

các bài tốn thực tế. Do đó, mơ hình đƣợc mở rộng bao gồm cả những trƣờng hợp việc quan sát là một hàm xác suất của trạng thái - tức là mơ hình là một quá trình thống kê chồng kép với một quá trình thống kê bên trong mà không quan sát đƣợc (ẩn sâu bên

trong), nhƣng có thể chỉ quan sát đƣợc thơng qua một tập các quá trình thống kê khác,

các quá trình mà tạo ra dãy các quan sát đƣợc. Mơ hình nhƣ vậy đƣợc gọi là mơ hình Markov ẩn (HMM).

Để minh họa, ta xét ví dụ các mơ hình tung đồng xu nhƣ sau. Một ngƣời thực hiện

việc tung đồng xu nhƣng khơng nói cho ta biết anh ta đã làm chính xác những gì. Anh ta chỉ thông báo cho ta kết quả của mỗi đồng xu lật. Nhƣ vậy, đối với ta, một loạt các thí nghiệm tung đồng xu đƣợc ẩn dấu, mà chỉ có dãy quan sát đƣợc về nó là dãy các kết quả chẵn và lẻ. Vấn đề đặt ra làm sao xây dựng một mơ hình HMM thích hợp để mơ hình dãy chẵn và lẻ quan sát đƣợc. Vấn đề đầu tiên là việc quyết định các trạng thái nào trong mơ

hình tƣơng ứng với và sau đó là quyết định bao nhiêu trạng thái cần thiết trong mơ hình.

Hình B.2: Minh họa ba mơ hình Markov có thể đối với thí nghiệm tung đồng xu ẩn Hình B.2 minh họa 3 trƣờng hợp ví dụ. Trƣờng hợp thứ nhất tƣơng ứng với giả thiết chỉ một động xu khơng cân đƣợc tung. Mơ hình trong trƣờng hợp này là mô hình hai trạng thái trong đó mỗi trạng thái tƣơng ứng với một mặt của đồng xu. Dễ thấy rằng, mơ

PH LC 2. MƠ HÌNH MARKOV N

150

hình Markov trong trƣờng hợp này là quan sát đƣợc. Cũng cần chú ý rằng, ta có thể sử

dụng mơ hình Markov một trạng thái trong đó trạng thái tƣơng ứng với một đồng xu

không cân đơn lẻ, và tham số chƣa biết là sự không cân của đồng xu.

Trƣờng hợp thứ hai tƣơng ứng với mơ hình hai trạng thái trong đó mỗi trạng thái tƣơng ứng với một đồng xu không cân khác nhau đƣợc tung. Mỗi trạng thái đƣợc đặc trƣng bởi một phân bố xác suất của mặt chẵn và mặt lẻ, và các chuyển đổi giữa các trạng

thái đƣợc đặc trƣng bởi một ma trận chuyển trạng thái.

Trƣờng hợp thứ ba tƣơng ứng với thí nghiệm sử dụng ba đồng xu không cân khác

nhau, và việc chọn một trong ba đồng xu này đƣợc dựa trên một sự kiện xác suất.

Với một lựa chọn một trong ba trƣờng hợp trên để giải thích dãy mặt chẵn và mặt lẻ

quan sát đƣợc, câu hỏi đặt ra là mơ hình nào mơ phỏng tƣơng đồng nhất với các quan sát

thực tế. Ta thấy rằng, mơ hình trong trƣờng hợp một chỉ có một tham số chƣa biết, hay nói cách khác, bậc tự do chỉ bằng một. Trong khi đó các mơ hình trƣờng hợp hai và ba có bậc tự do tƣơng ứng là 4 và 9. Do đó, với bậc tự do lớn hơn, mơ hình HMM lớn hơn sẽ

dƣờng nhƣ có khả năng hơn trong việc mơ tả một dãy các thí nghiệm tung xu so với các

mơ hình nhỏ hơn. Tuy nhiên cũng cần chú ý, điều nhận xét trên là đúng về mặt lý thuyết, trong thực tế có một số hạn chế với kích thƣớc của mơ hình.

Một HMM đƣợc đặc trƣng bởi:

11. Số các trạng thái trong mơ hình N. Mặc dù các trạng thái là ẩn, nhƣng với một số ứng dụng thực tế thƣờng có một số ý nghĩa vật lý gắn với các trạng thái hoặc một tập các trạng thái của mơ hình.

12.Số các ký hiệu quan sát phân biệt với mỗi trạng thái, tức là kích thƣớc bộ chữ rời rạc.

13.Phân bố xác suất chuyển trạng thái P trong đó aij Pr[Xn1 Sj XnSi], )

, 1

( i jN . Trong trƣờng hợp đặc biệt trong đó một trạng thái bất kỳ có thể

đạt đến bất kỳ trạng thái nào khác trong một bƣớc duy nhất, ta có aij 0 với mọi i, j. Với các loại HMM khác, ta có aij 0cho một hoặc nhiều hơn một cặp (i,j).

14.Phân bố xác suất ký hiệu quan sát ở trạng thái j, B{bj(k)}, trong đó

] ) ( [ Pr ) ( k t j j k v t X S b   , (1 jN,1kM).

PH LC 2. MƠ HÌNH MARKOV N

Với các giá trị của N, M, P, B và π cho trƣớc, HMM có thể đƣợc sử dụng nhƣ

một bộ tạo cho một dãy quan sát OO1O2...OT (với mỗi quan sát Ot là một ký hiệu từ tập v và T là số các quan sát trong dãy) nhƣ sau:

1. Chọn một trạng thái khởi đầu X1Si theo phân bố trạng thái khởi đầu π. 2. Đặt t=1.

3. Chọn Otvk theo phân bố xác suất ký hiệu ở trạng thái Si, tức là bi(k). 4. Chuyển sang trạng thái mới Xt1Sj theo phân bố xác suất chuyển trạng thái

cho trạng thái Sj, tức là aij.

TÀI LIU THAM KHO

152

TÀI LIU THAM KHO

[1]. John R. Deller, John H. L. Hassen, and John G. Proakis, Discrete-Time Processing of Speech Signals, Wiley-IEEE Press, 2000.

[2]. Editors: Rainer Martin, Ulrich Heuter and Christiane Antweiler, Advances in Digital Speech Transmission, Wiley, 2008.

[3]. Lawrence Rabiner and Biing-Hwang Juang, Fundamentals of Speech Recognition, Prentice-Hall, 1993.

[4]. Editors Jacob Benesty, M. Mohan Sondhi and Yiteng Huang, Handbook of Speech Processing, Springer-Verlag Berlin, 2008.

[5]. Antonio M. Peinado and Jose C. Segura, Speech Recognition over Digital Channels: Robustness and Standards, John Wiley \& Sons, 2006.

[6]. John Holmes and Wendy Holmes, Speech Synthesis and Recognition, second

edition, Taylor and Francis, 2001.

[7]. Paul Taylor, Text-to-Speech Synthesis, Cambridge University Press, 2009. [8]. Lawrence R. Rabiner and Ronald W. Schafer, Introduction to Digital Speech Processing, Now Publishers Inc., 2007.

[9]. Lawrence R. Rabiner and Ronald Schafer, Digital Processing of Speech Signals, Prentice-Hall, 1978.

[10]. Sadaoki Furui, Digital Speech Processing, Synthesis, and Recognition, second edition, Marcel Dekker Inc., 2001.

[11]. Lawrence R. Rabiner, A Tutorial on Hidden Markov Models and Selected Applications in Speech Recognition, Proceeding of the IEEE, Vol.77, No.2, Feb. 1989,

Một phần của tài liệu Bài giảng xử lý tiếng nói (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)