HƯỚNG DẪN HỌC BÀ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp “đối thoại tích cực” socratic trong giờ đọc hiểu văn bản chí phèo nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 32)

*Bài cũ: Nắm vững kiến thức - bi kịch của Chí Phèo, con người sinh ra là người mà khơng được làm người..

* Bài mới: Soạn bài : Chuẩn bị cho tiết bám sát về Chí Phèo

4. Kết quả đạt được.

Sau khi chúng tôi thực nghiệm xong đề tài, chúng tôi nhận thấy đa phần học sinh đã hiểu được nội dung kiến thức mà giáo viên dẫn dắt, định hướng đồng thời:

- Đáp ứng được phương pháp dạy học tích cực.

- Tạo được hứng thú, phản ứng nhanh nhạy cho học sinh khám phá văn bản. - Tránh sự nhàm chán trong quá trình tiếp nhận tri thức của học sinh.

- Tổng hợp, phát huy sức mạnh của các phương pháp dạy học.

- Khơng đánh mất vai trị của người giáo viên mà cịn phát huy tích cực vai trị người giáo viên như: quan sát lớp, nhóm làm việc, đi sâu vào hướng dẫn cho các học sinh yếu, cá biệt làm việc đạt hiệu quả.

Và dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thu được, chúng tôi nhận thấy: chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm hầu hết các em trả lời tốt câu hỏi của đề bài đưa ra, đi đúng hướng và trả lời đúng trọng tâm…Trong khi làm bài, các em đã biết chọn lọc kiến thức cơ bản, vận dụng kiến thức tương đối tốt, thể hiện sự tìm tịi khám phá, sáng tạo. Các giờ dạy thực nghiệm thì lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm giỏi khá là: 75,6%. Tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 30,6%. Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cũng nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn 2,5% học sinh điểm yếu dưới 5. Điều này chứng tỏ, việc rèn kỹ năng phải thường xuyên, liên tục mới đạt hiệu quả như mong đợi. Mặc dù thí điểm thực nghiệm ở một bài học, ở hai lớp học nhưng đã đem lại kết quả khác biệt. Điều đó, là một tín hiệu đáng mừng bởi phần nào đã giảm tình trạng học sinh quay lưng với mơn văn trong nhà trường phổ thơng hiện nay và cho thấy tín hiệu khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tế dạy học văn bản văn học theo hướng “đối thoại tích cực” - Socatic cho học sinh THPT hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Trên đây là đề tài: “Vận dụng phương pháp “đối thoại tích cực” - Socratic

trong giờ đọc hiểu văn bản “Chí phèo” nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trung học phổ thông” mà nội dung sáng kiến đã nêu lên. Trong sáng kiến tôi

đưa ra một số kỹ thuật nhằm áp dụng phương pháp “đối thoại tích cực” - Socatic để 23

tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao nhằm phát triển năng lực phản biện ở học sinh lớp 11.

Tôi đã áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho các em học sinh có lực học trung bình, khá, giỏi của khối lớp 11 của trường. Hầu hết các em tiếp thu rất tốt và vận dụng rất nhanh phương pháp “đối thoại tích cực” - Socatic vào tìm hiểu tác phẩm. Phương pháp này đáp ứng được mục tiêu kiến thức của bộ mơn, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong các kỳ thi của học sinh.

Mặc dù đã cố gắng tỉ mỉ nhưng khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn.

2. Kiến nghị

Nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn ở trường THPT là vơ cùng cần thiết. Chất lượng đó được phản ánh ở niềm đam mê, hứng thú học tập và ở kết quả học tập của học sinh ngày càng được cải thiện, góp phần hình thành phát triển năng lực cho học sinh. Do vậy, tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:

Ngành giáo dục cần thường xuyên tổ chức các hội thảo chuyên đề bộ môn để giáo viên được trao đổi, thảo luận về phương pháp dạy học.

Chọn giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, có sáng kiến hay trên địa bàn toàn tỉnh tiến hành một số tiết dạy thực nghiệm để đồng nghiệp học hỏi để áp dụng vào quá trình giảng dạy của mình.

Là một Tổ trưởng chuyên môn trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn cũng là người tâm huyết với sự nghiệp trồng người, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến, rất mong nhận được sự ủng hộ, góp ý của các bạn đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

24

25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Richard Paul – Linda Elder (2015), Cẩm nang tư duy phản biện – Khái

niệm và công cụ, NXB Tổng hợp TP.HCM.

2. Huỳnh Hữu Tuệ (2010), Tư duy phản biện trong học tập đại học, Bản tin ĐHQG Hà Nội.

3.Russell Brooker (30/12/2012), Về khái niệm tư duy phản biện, Tạp chí Văn hóa Nghệ An

4. A. N. Charnưsep, Tập bài giảng về triết học cổ đại, Matxcova 1981

5.Trần Thị Tuyết Oanh , “năng lực TDPB là khả năng đánh giá của con người, thể hiện sự tương tác tích cực của con người về thế giới xung quanh”, (2010)

6. Tài liệu trên trang mạng 6.1.Sangkienkinhnghiem.net 6.2.Blog chuyenvan.www

26

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp “đối thoại tích cực” socratic trong giờ đọc hiểu văn bản chí phèo nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w