Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP hồ chí minh (Trang 56 - 57)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

4.4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Bước đầu tiên khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính là xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập cũng như giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn, chứng tỏ rằng giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính có thể phù hợp.

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

TT QT CQ KS HD DSD CT DD

TT

Tương quan Pearson 1 .280** .284** .528** .326** .494** .534** .650** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

QT

Tương quan Pearson .280** 1 .402** .309** .242** .169** .328** .414** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .007 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

CQ

Tương quan Pearson .284** .402** 1 .365** .471** .198** .341** .473** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .002 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

KS

Tương quan Pearson .528** .309** .365** 1 .395** .467** .527** .631** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

HD

Tương quan Pearson .326** .242** .471** .395** 1 .284** .436** .526** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

DSD

Tương quan Pearson .494** .169** .198** .467** .284** 1 .491** .522** Sig. (2-tailed) .000 .007 .002 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

CT

Tương quan Pearson .534** .328** .341** .527** .436** .491** 1 .618** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

DD

Tương quan Pearson .650** .414** .473** .631** .526** .522** .618** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 250 250 250 250 250 250 250 250

Bảng trên cho thấy hành vi dự định mua máy tính bảng (biến phụ thuộc) có mối quan hệ tuyến tính với 7 biến độc lập gồm: Lịng trung thành với thương hiệu

(TT), sự quen thuộc với công nghệ (QT), chuẩn chủ quan (CQ), nhận thức kiểm soát hành vi (KS), nhận thức sự hữu ích (HD), nhận thức tính dễ sử dụng (DSD), chiêu thị (CT). Cho nên ta tiếp tục đưa tất cả các biến vào phương trình hồi quy tuyến tính để phân tích sự ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)