Kiểm định sự khác biệt về hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP hồ chí minh (Trang 64 - 68)

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.5 Kiểm định sự khác biệt về hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân

dân TP.HCM theo đặc điểm nhân khẩu học

Trong nghiên cứu này, kiểm định Independent Samples T – test được thực hiện để so sánh sự khác biệt về hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM đối với biến giới tính.

Phân tích One way ANOVA và Kruskal - Wallis được thực hiện để so sánh sự khác biệt về hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM đối với các biến độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn và lĩnh vực cơng tác, trong đó: ta kiểm

định giả thuyết H0 cho rằng phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau, kết quả kiểm định có 2 trường hợp (Trọng và Ngọc, 2005, 115, 128, 146; Uyên, 2007, 42):

Trường hợp 1: Kết quả kiểm định có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 thì chấp nhận giả thuyết H0, sử dụng kết quả phân tích ở bảng ANOVA.

Trường hợp 2: Kết quả kiểm định có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 thì bác bỏ giả thuyết H0, sử dụng kiểm định Kruskal – Wallis.

4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Independent Samples T-test đối với giới tính

Levene's Test- Kiểm định phương sai t-test – Kiểm định trung bình đám đơng F Sig. t df Sig. (2 chiều) DD Phương sai đồng nhất .058 .809 .317 248 .752

Phương sai không đồng nhất .316 235.392 .752

Đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM, kết quả kiểm định Independent Samples T-test cho thấy khơng có sự khác nhau giữa cảm nhận của nam và nữ ở độ tin cậy 95% với Sig của T-test = 0.752 > 0.05.

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định ANOVA đối với độ tuổi

Biến Thống kê

Levene

Df1 Df2 Sig. F Sig.

Kết quả kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0.282 >0.05, nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm độ tuổi. Tiếp theo, kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig = 0.493 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM.

4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định ANOVA đối với thu nhập

Biến Thống kê

Levene

Df1 Df2 Sig. F Sig.

DD 0.619 3 246 0.603 0.561 0.641

Kết quả kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0.603 >0.05, nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm thu nhập. Tiếp theo, kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig = 0.641 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác nhau giữa các nhóm thu nhập đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM.

4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định ANOVA đối với trình độ học vấn

Biến Thống kê

Levene

Df1 Df2 Sig. F Sig.

DD 1.631 3 246 0.183 1.994 0.115

Kết quả kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0.183 >0.05, nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các mức trình độ học vấn. Tiếp theo, kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig = 0.115 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác nhau giữa các mức trình độ học vấn đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của

4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo lĩnh vực công tác

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA đối với lĩnh vực công tác

Biến Thống kê

Levene

Df1 Df2 Sig. F Sig.

DD 1.515 8 241 0.156 0.596 0.781

Kết quả kiểm định Levene cho giá trị Sig = 0.156 >0.05, nghĩa là khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các lĩnh vực công tác. Tiếp theo, kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig = 0.781 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác nhau giữa các lĩnh vực công tác đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP.HCM.

Tóm tắt chương 4

Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu định lượng dựa trên số mẫu là 250 mẫu. Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS. Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA, tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính, cuối cùng là kiểm định giả thuyết có hay khơng sự khác biệt về đặc điểm cá nhân của đối tượng khảo sát đối với hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TPHCM. Thang đo hành vi dự định mua máy tính bảng bao gồm 7 thành phần là lòng trung thành với thương hiệu, sự quen thuộc với công nghệ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi, nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, chiêu thị. Kết qsuả cho thấy tất cả các giả thuyết đặt ra ban đầu đều được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi dự định mua máy tính bảng của người dân TP hồ chí minh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)