Bảng phƣơng sai trích cho thang đo các biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế trường hợp chi cục thuế quận bình thạnh (Trang 60)

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích

Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích (%) Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích (%) 1 1.901 63.351 63.351 1.901 63.351 63.351 2 .635 21.152 84.502 3 .465 15.498 100.000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Kiểm định hệ số Factor loading

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc của ma trận nhân tố (Bảng 4.14) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0.5 và số nhân tố tạo ra khi phân tích

nhân tố là 1 nhân tố. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lƣờng tƣơng ứng với nhân tố.

Bảng 4.14 : Ma trận nhân tố biến phụ thuộc Nhân tố

1

CHONGTHATTHU2 .832

CHONGTHATTHU1 .809

CHONGTHATTHU3 .744

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.2.4. Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson

Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson (Bảng 4.15) dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tƣơng quan chặt thì phải lƣu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (giả thuyết H0: hệ số tƣơng quan bằng 0).

Bảng 4.15: Ma trận tƣơng quan giữa các biến MOITRUO MOITRUO NG_KS DANH GIA_R R KIEMSOA T THONGTIN _TT GIA MSA T CHONGTH ATTHU MOITRUONG _KS Tƣơng quan hệ số 1 .361 ** .129 .248** .148 .542** Sig. (2-tailed) .000 .091 .001 .053 .000 N 172 172 172 172 172 172 DANHGIA_R R Tƣơng quan hệ số .361 ** 1 .265** .327** .080 .567** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .299 .000 N 172 172 172 172 172 172

KIEMSOAT Tƣơng quan

hệ số .129 .265

**

1 .093 .108 .326**

N 172 172 172 172 172 172 THONGTIN_ TT Tƣơng quan hệ số .248 ** .327** .093 1 .224 * * .438** Sig. (2-tailed) .001 .000 .223 .003 .000 N 172 172 172 172 172 172

GIAMSAT Tƣơng quan

hệ số .148 .080 .108 .224 ** 1 .295** Sig. (2-tailed) .053 .299 .160 .003 .000 N 172 172 172 172 172 172 CHONGTHAT THU Tƣơng quan hệ số .542 ** .567** .326** .438** .295 * * 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 172 172 172 172 172 172

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Các biến độc lập MOITRUONG_KS, DANHGIA_RR, KIEMSOAT, THONGTIN_TT, GIAMSAT có tƣơng quan với CHONGTHATTHU và do đó sẽ đƣợc đƣa vào mơ hình để giải thích cho CHONGTHATTHU.

Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson cho thấy một số biến độc lập có sự tƣơng quan với nhau. Do đó khi phân tích hồi quy cần phải chú ý đến vấn đề đa cộng tuyến.

4.2.5. Phân tích hồi quy đa biến 4.2.5.1. Mơ hình hồi quy tổng thể 4.2.5.1. Mơ hình hồi quy tổng thể

Để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy đa biến nhƣ sau:

CHONGTHATTHU = ßo + ß1*MOITRUONG_KS + ß2DANHGIA_RR + ß3KIEMSOAT + ß4THONGTIN_TT + ß5GIAMSAT + 

Trong đó:

CHONGTHATTHU: Biến phụ thuộc

Các biến độc lập: MOITRUONG_KS, DANHGIA_RR, KIEMSOAT, THONGTIN_TT, GIAMSAT

- DANHGIA_RR : Đánh giá rủi ro

- KIEMSOAT : Hoạt động kiểm soát

- THONGTIN_TT : Thông tin và truyền thông

- GIAMSAT : Giám sát

- ß0 .. ß5 : Các tham số của mơ hình.

4.2.5.2. Kiếm định mức độ phù hợp của mơ hình

Kết quả cho thấy hệ số R2

điều chỉnh = 53,8% > 50% (Bảng 4.16), đồng thời, kiểm định F trong bảng ANOVA (Bảng 4.17) cho thấy giá trị này có ý nghĩa thống kê với Sig. < 0.05. Từ đó kết luận mơ hình là phù hợp, các biến độc lập (MOITRUONG_KS, DANHGIA_RR, KIEMSOAT, THONGTIN_TT, GIAMSAT) giải thích đƣợc 53,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc (CHONGTHATTHU), phần cịn lại đƣợc giải thích bởi các yếu tố khơng đƣợc xem xét trong mơ hình.

Bảng 4.16: Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy

Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng Durbin-Watson 1 .742a .551 .538 .5613437 1.911

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Bảng 4.17: Bảng ANOVA Mơ hình Mơ hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 64.261 5 12.852 40.787 .000a Phần dƣ 52.308 166 .315 Tổng 116.568 171

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

4.2.5.3. Kiểm định trọng số hồi quy

Dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi quy (Bảng 4.18), cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập MOITRUONG_KS, DANHGIA_RR, KIEMSOAT, THONGTIN_TT, GIAMSAT đều nhỏ hơn 0.05, từ đó tác giả kết luận các biến độc lập tƣơng quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc CHONGTHATTHU.

Bảng 4.18 : Bảng trọng số hồi quy Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolera nce Hệ số VIF 1 (Constant) -.894 .481 -1.861 .064 MOITRUONG_KS .313 .054 .330 5.828 .000 .842 1.188 DANHGIA_RR .270 .049 .328 5.521 .000 .767 1.304 KIEMSOAT .257 .086 .161 2.979 .003 .922 1.085 THONGTIN_TT .232 .066 .199 3.508 .001 .841 1.190 GIAMSAT .234 .080 .158 2.937 .004 .933 1.072

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

Từ kết quả trong bảng trọng số hồi quy (bảng 4.18) cho thấy khi xét độ tin cậy thì các biến độc lập, các giá trị Sig. đều < 0.05 thể hiện độ tin cậy khá cao.

4.2.6 Kiểm tra các giả định mơ hình hồi quy bội

Kiểm tra các giả định sau:

- Phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi. - Các phần dƣ có phân phối chuẩn.

- Khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập.

Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ƣớc lƣợng khơng đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).

4.2.6.1 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi

Bảng 4.19 Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số Nhỏ Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Chuẩn N Giá trị dự báo đƣợc chuẩn hóa -3.933 2.225 .000 1.000 172 Phần dƣ đƣợc chuẩn hóa -2.356 3.081 .000 .985 172 Biến phụ thuộc: CHONGTHATTHU Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui đã chuẩn hóa

Scatterplot

Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS

Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.

4.2.6.2 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn

Phần dƣ có thể khơng tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích… (Hồng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).

Hình 4.2: Đồ thị Histogram của phần dƣ đã chuẩn hóa

Nhìn vào biểu đồ Histogram (hình 4.2) ta thấy phần dƣ có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (cụ thể là 0.985). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm .

Kiểm định Durbin Watson = 1.911 (bảng 4.16) trong khoảng [1 < D < 3] nên khơng có hiện tƣợng tƣơng quan của các phần dƣ (Hoàng Trọng – Mộng Ngọc, 2008)

4.2.7 Kiểm tra giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (Hiện tƣợng đa cộng tuyến) (Hiện tƣợng đa cộng tuyến)

Trong mơ hình hồi quy bội, giả thuyết là các biến độc lập khơng có tƣơng quan hồn tồn với nhau. Vì thế khi ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy bội chúng ta cần kiểm tra mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (còn gọi là hiện tƣợng đa cộng tuyến).

Để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến chúng ta căn cứ vào giá trị của biến ( Tolerance) và hệ số phóng đại phƣơng sai ( VIF) ( Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Thơng thƣờng nếu R2< 0.8 và VIF của một biến độc lập nào đó > 5 hoặc hệ số Tolerance < 0.5 thì biến này khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình tuyến tính bội (Lê Quang Hùng, 2015)

Kết quả Bảng 4.21 cho thấy R2 <0.8 và kết quả Bảng 4.23 thấy rằng hệ số VIF của các biến độc lập trong mơ hình này đều bé hơn 5 (lớn nhất là 1.304), nên có thể kết luận khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra ( Theo Lê Quang Hùng, 2015).

4.2.8 Kiểm tra giả định khơng có tự tƣơng quan

Dựa vào quy tắc kiểm định Durbin – Watson theo kinh nghiệm:

- Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan.

- Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan dƣơng.

- Nếu 3 < d < 4 thì kết luận mơ hình có tự tƣơng quan âm.

Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy (Bảng 4.21) cho thấy hệ số Durbin – Watson có giá trị là 1.911 nên có thể kết luận mơ hình khơng có tự tƣơng quan.

4.2.9 Mơ hình hồi quy chính thức các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hƣởng tới hoạt động chống thất thu thuế hƣởng tới hoạt động chống thất thu thuế

Kết quả trọng số hồi qui (Bảng 4.23) cho thấy 5 biến độc lập đều có hệ số hồi quy dƣơng nghĩa là các biến độc lập đều có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc là chống thất thu thuế. Từ kết quả đó chúng ta thiết lập phƣơng trình hồi qui tuyến

tính bội của các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hƣởng tới chống thu thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh nhƣ sau:

CHONGTHATTHU= 0.330*MOITRUONG_KS+0.328*DANHGIA_RR+ 0.161*KIEMSOAT+0.199 *THONGTIN_TT+ 0.080*GIAMSAT

Trong 5 yếu tố này thì yếu tố mơi trƣờng kiểm sốt có ảnh hƣởng mạnh nhất đến chống thất thu thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh ( có β = 0.330) sau đó là đánh giá rủi ro ( β = 0.328), tiếp đến là nhân tố kiểm sốt ( β = 0.161), thơng tin và truyền thông ( β = 0.199) và cuối cùng là giám sát ( β = 0.080).

4.2.10. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào kết quả trong bảng trọng số hồi quy (Bảng 4.23), sử dụng trọng số hồi quy chuẩn hóa để xem xét mức độ giải thích của các biến độc lập cho sự biến thiên của biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 2011), có thể kết luận kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:

Giả thuyết Hl: Nhân tố “Môi trƣờng kiểm sốt” có tác động (tác động dƣơng

+) đến công tác chống thất thu thuế - trƣờng hợp Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số  của biến MOITRUONG_KS có giá trị =0.330 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giải thuyết H1.

Giả thuyết H2: Nhân tố “Đánh giá rủi ro” có tác động (tác động dƣơng +) đến

công tác chống thất thu thuế - trƣờng hợp Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số  của biến DANHGIA_RR có giá trị = 0.328 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H2.

Giả thuyết H3: Nhân tố “Hoạt động kiểm sốt” có tác động (tác động dƣơng

+) đến công tác chống thất thu thuế - trƣờng hợp Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số  của biến KIEMSOAT có giá trị  = 0.161>0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H3.

Giả thuyết H4: Nhân tố “Thông tin và truyền thơng” có tác động (tác động

dƣơng +) đến công tác chống thất thu thuế - trƣờng hợp Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh . Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số  của biến THONGTIN_TT có giá trị  = 0.199 > 0, nhƣ vậy, chấp nhận giải thuyết H4.

Giả thuyết H5: Nhân tố “Hoạt động giám sát” có tác động (tác động dƣơng +)

quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số  của biến GIAMSAT có giá trị  =

0.080> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giải thuyết H5.

4.2.11. Gía trị trung bình các câu trả lời

Kết quả kiểm định giả thuyết cho thấy các thành phần của hệ thống KSNB đều có tác động đến cơng tác chống thất thu thuế với mức độ tác động khác nhau đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp nhƣ sau: mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, giám sát, thơng tin và truyền thông. Để đƣa ra giải pháp phù hợp nhằm củng cố hệ thống KSNB tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh hiện nay cần phân tích giá trị trung bình các câu trả lời.

Bảng 4.20: Bảng tổng hợp các phiếu khảo sát Mẫu Mẫu Gía trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn MOITRUONG_KS1 172 1 4 2.50 1.034 MOITRUONG_KS2 172 1 4 2.50 1.057 MOITRUONG_KS3 172 1 4 2.65 1.018 MOITRUONG_KS4 172 1 5 3.87 1.433 MOITRUONG_KS5 172 1 5 3.88 1.390 MOITRUONG_KS6 172 1 4 2.65 1.069 MOITRUONG_KS7 172 1 4 2.67 1.038 DANHGIA_RR1 172 1 5 3.30 1.289 DANHGIA_RR2 172 1 5 3.64 1.256 DANHGIA_RR3 172 1 5 3.65 1.172 DANHGIA_RR4 172 1 5 3.19 1.378 DANHGIA_RR5 172 1 5 3.41 1.228 DANHGIA_RR6 172 1 5 3.45 1.211 KIEMSOAT1 172 1 5 3.93 .636 KIEMSOAT2 172 1 5 3.93 .697

KIEMSOAT3 172 1 5 3.99 .705 KIEMSOAT4 172 1 5 4.02 .733 KIEMSOAT5 172 1 5 3.95 .720 KIEMSOAT6 172 1 5 3.96 .678 KIEMSOAT7 172 1 5 4.01 .701 THONGTIN_TT1 172 1 5 4.13 .809 THONGTIN_TT2 172 1 5 3.97 .837 THONGTIN_TT3 172 1 5 4.05 .829 THONGTIN_TT4 172 1 5 4.31 .848 THONGTIN_TT5 172 1 5 4.13 .862 GIAMSAT1 172 1 5 4.40 .681 GIAMSAT2 172 1 5 4.44 .677 GIAMSAT3 172 1 5 4.35 .738 GIAMSAT4 172 2 5 4.65 .588 GIAMSAT5 172 2 5 4.47 .662

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS

 Yếu tố “Ban lãnh đạo và công chức thuế không bị quá tải công việc” – MOITRUONG_KS1:

Số trung bình = 2.5, có ý nghĩa có nhiều cơng chức đƣợc phỏng vấn tƣơng đối khơng đồng ý, phân vân với nhận định trên, lý giải rằng Ban lãnh đạo và công chức thuế đang bị quá tải công việc.

Trong giai đoạn 5 năm từ 2013 - 2017 số doanh nghiệp và hộ kinh doanh do Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh có xu hƣớng tăng nhanh, cùng với chính sách thuế thay đổi liên tục và những thay đổi trong điều hành, quản lý, cán bộ thuế ở Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh hiện nay phải đảm nhiệm nhiều công việc cùng một lúc do đó dẫn đến sai sót và hiệu quả các mặt công tác không cao.

 Yếu tố“Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận” – MOITRUONG_KS2

Số trung bình = 2.5, có ý nghĩa có nhiều cơng chức nhất đƣợc phỏng vấn tƣơng đối không đồng ý hoặc phân vân nhận định trên

Tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh đã có sự phân cơng, phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận, tuy nhiên do hiện tại khối lƣợng công việc quá nhiều so với số lƣợng công chức nên tùy theo từng giai đoạn, theo phân công chỉ đạo của Lãnh đạo Chi cục mà mỗi công chức thƣờng kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ, ví dụ cơng chức thuế ở Đội Kiểm tra thuế phải phối hợp với công chức Đội Kê khai Kế toán Thuế Tin học trong việc lập biên bản vi phạm hành chính với hành vi xác định nộp trễ tờ khai thuế, hay công chức ở Đội Quản lý ấn chỉ cũng đƣợc giao thêm nhiệm vụ kiểm tra chấp hành pháp luật thuế tại trụ sở ngƣời nộp thuế.

 Yếu tố“ Có xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho công chức thuế” – MOITRUONG_KS3

Số trung bình = 2.65, có ý nghĩa có nhiều cơng chức nhất đƣợc phỏng vấn tƣơng đối khơng đồng ý hoặc phân vân với nhận định có một chuẩn mực đạo đức, quy trình làm việc ứng xử cho cơng chức thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh

 Yếu tố“ Phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn của cơng

chức” – MOITRUONG_KS6

Số trung bình = 2.65, cơng chức thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh khơng rõ ràng việc phân cơng cơng việc phù hợp có với trình độ chun mơn của cơng chức hay chƣa do việc sắp xếp nhân sự tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh dựa vào nhu cầu cơng việc của từng giai đoạn và theo chỉ đạo của Lãnh đạo chi cục tại từng thời điểm khác nhau.

 Yếu tố” Hình thức khen thưởng, kỷ luật phù hợp” – MOITRUONG_KS7 Số trung bình mẫu = 2,67, có ý nghĩa có nhiều cơng chức đƣợc phỏng vấn tƣơng đối khơng đồng ý hoặc phân vân rằng hình thức khen thƣởng, kỷ luật phù hợp năng lực của mỗi cá nhân. Thực trạng này cho thấy tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh chƣa có một hệ thống xem xét khen thƣởng, kỷ luật hợp lý cho từng cá nhân ngoài việc xét thi đua hàng quý, hàng tháng theo mức đánh giá chung của từng bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ đến công tác chống thất thu thuế trường hợp chi cục thuế quận bình thạnh (Trang 60)