ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch” ppt (Trang 52 - 56)

VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH.

1

1. . NhNhữữnngg kkếếtt qquuả đđạt t đđưượợcc..

Ngành dệt may trong những năm qua gặp khụng ớt khú khăn trở ngại, song ngành vẫn vượt qua và phấn đấu để đạt được một số kết quả rất đỏng mừng. Ngoài việc là giải quyết được việc làm cho một bộ phận lao động xó hội thỡ ngành dệt may cũn đúng gúp nhiều cho sự phỏt triển nền kinh tế đất nước, cú kim ngạch xuất khẩu cao năm 1999 đó đạt 1680 triệu USD và là một trong mười mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt nam. Việc nỗ lực mở rộng thị trường đặc biệt là nhúm thị trường phi hạn ngạch là điều rất đỏng khớch lệ vỡ trong tương lai khụng xa thỡ quỏ trỡnh hội nhập (tham gia tiến trỡnh cắt giảm thuế quan CEPT của khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia Diễn đàn hợp tỏc khu vực chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương APEC và chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO) đũi hỏi phải cú sự cạnh tranh cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp trong nước và khả năng cạnh tranh này được đỏnh giỏ như sau:

Nhỡn chung, trờn thị trường quốc tế hàng dệt may Việt Nam cú mức giỏ thấp, ở đõy do nhiều nguyờn nhõn, nhưng cơ bản là chi phớ tiền lương

thấp so với nhiều quốc gia trờn thế giới và khu vực. Như ở Thỏi Lan, tiền lương chiếm 30 - 35% giỏ thành sản phẩm, chớnh vỡ vậy đó đội giỏ thành lờn cao và cao hơn so với cỏc nước cú giỏ nhõn cụng thấp hơn. Hơn nữa, nhiều quốc gia như Trung Quốc, Myanma, .. cú giỏ nhõn cụng thấp song phớ hạn ngạch lại khỏ cao. Chớnh phủ thường bỏn hạn ngạch cho doanh nghiệp ở mức trờn 20%, do đú giỏ thành sản phẩm cũng cao so với nước ta.

Giỏ cả là yếu tố cạnh tranh rất cú hiệu quả nhưng ngày nay, đối với nhiều doanh nghiệp, thực tế rất khú khăn trong việc xỏc lập một chớnh sỏch giỏ hợp lý. Vào những năm 1997, 1998 vừa qua, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam đó bị đe doạ do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ đồng tiền nhiều nước trong khu vực bị mất giỏ, giỏ nhõn cụng giảm làm cho giỏ cả ở cỏc nước này đồng thời giảm xuống, gõy khú khăn cho xuất khẩu hàng dệt may của ta. Thực tế, cuộc khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ đó gúp phần tạo ưu thế cạnh tranh về đơn giỏ lao động và nguồn nguyờn liệu của cỏc nước trong khu vực như: Trung Quốc, Inđonexia, Thỏi lan... mạnh hơn Việt nam, đó cú nhiều khỏch hàng đó chuyển sang đặt hàng tại cỏc nước trờn. Giỏ gia cụng vỡ thế cũng liờn tục bị giảm tới 20-30%, thậm chớ cú doanh nghiệp giỏ gia cụng giảm tới 50%, mà vẫn phải chấp nhận đơn đặt hàng để nhằm mục đớch giải quyết việc làm cho cụng nhõn. Tuy nhiờn, năm 1999 tỡnh hỡnh cú khả quan hơn nhiều.

2

2. N.Nhhữữnngg kkhú kkhănn và tthhỏỏcchh tthhứứcc hhiiệệnn nnaayy.

Ngoài những khú khăn khỏch quan do thị trường cỏc nước đem lại, thỡ ngành dệt may nước ta cũn gặp khụng ớt những trở ngại khỏc và cũng ảnh hưởng mạnh tới việc xuất khẩu hàng dệt may vào cỏc thị trường phi hạn ngạch của nước ta trong những năm qua.

2

2.1.1.. KKhú kkhăn n vvềvốvốnn..

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp may đang gặp những khú khăn về vốn, thiếu vốn đó hạn chế rất lớn đến việc mở rộng xuất khẩu, đổi mới mỏy múc

thiết bị, nõng cao tay nghề người lao động và đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường.

Trong nhiều doanh nghiệp nguồn vốn tớn dụng luụn chiếm tỷ trọng cao so với tổng nguồn vốn. Hơn nữa, vốn thiếu ở đõy chủ yếu là vốn lưu động. Điều này gõy nờn ỏp lực trả lói vay và đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận đạt được thấp.

Trong khi đú, thủ tục vay vốn cũn phiền hà, thời hạn ngắn khụng phự hợp với cụng tỏc đầu tư, thu hồi vốn của cỏc doanh nghiệp. Để cú được nguồn vốn tớn dụng, một doanh nghiệp phải lập dự ỏn hoặc giải trỡnh kốm theo nhiều điều kiện và văn bản giấy tờ khỏc nhau. Cụng việc này mất rất nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng.

2

2.2.2.. KKhú kkhăn n ttrroonngg mmuuaa nngguyuyờờnn pphhụ lliiệệuu..

Do ngành dệt may nước ta cũn chưa phỏt triển dẫn đến cỏc doanh nghiệp may hiện nay phải nhập khẩu phần lớn nguyờn phụ liệu, chỉ trừ một vài mặt hàng là mua ở trong nước. Chớnh điều này đó gõy ra một số khú khăn từ phớa nhà cung cấp, cụ thể: nguyờn phụ liệu của khỏch hàng đụi khi về khụng đồng bộ, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng. Đõy cũng là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến nhiều hợp đồng bị huỷ bỏ trong thời gian qua.

Hơn nữa, cơ chế quản lý của nhà nước đối với việc mua nguyờn phụ liệu cũn nhiều vấn đề bất cập. Nguyờn phụ liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được miễn thuế trong thời hạn 90 ngày. Thời hạn này là quỏ ngắn đối với quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp.

2

2.3.3.. KKhú kkhăn n ddoo ssứứcc p p ccạnnhh ttrraannhh ttrrờờnn tthhị ttrườờnngg. .

Như đó núi cạnh tranh luụn là vấn đề cần được quan tõm của doanh nghiệp, đặc biệt khi xõm nhập vào thị trường phi hạn ngạch thỡ sức ộp cạnh tranh là rất lớn. Khụng những cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong nước

mà cũn phải cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp của cỏc nước khỏc. Điều này buộc cỏc doanh nghiệp may phải giảm giỏ, cỉa tiến sản xuất, giảm chi phớ và đổi mới cụng nghệ.

2

2.4.4.. KKhú kkhăn n ttrroonngg hhooạt tđộđngng MMaarrkketetiinngg và tthhiiếếtt kkế ế mmẫu.u.

Nhiều doanh nghiệp may chưa xõy dựng được kế hoạch xuất khẩu mang tớnh chiến lược nhằm phõn tớch mụi trường kinh doanh, đặt ra cỏc mục tiờu kinh doanh cụ thể và huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển. Việc tỡm hiểu thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng cũn mang tớnh bị động do chưa cú cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại cung cấp cỏc thụng tin về thị trường cũng như cỏc đặc điểm kinh tế, xó hội, quy định, luật phỏp, chớnh sỏch thương mại, chế độ ưu đói thuế quan.... cho cỏc doanh nghiệp. Do đú nhiều thương vụ là do khỏch hàng tự tỡm đến chứ cỏc doanh nghiệp dệt may chưa chủ động tỡm đến khỏch hàng. Do chưa cú cỏc tổ chức đại diện thương mại... nờn việc thu thập thụng tin chưa kịp thời, thiếu thụng tin đặc biệt là thụng tin về giỏ cả, cung cầu trờn thị trường... điều này đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp may trong quỏ trỡnh đàm phỏn và xõy dựng giỏ cả.

Hiện nay, nhỡn chung hoạt động thiết kế mẫu của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt nam cũn yếu, mặc dự nhiều doanh nghiệp đó cú xưởng thời trang nhưng hoạt động vẫn chưa đem lại hiệu quả cao, trỡnh độ kỹ thuật cũn chưa đạt được sự hoàn chỉnh. Nhiều mẫu mó được thiết kế chưa hợp với thị hiếu người tiờu dựng, chưa đảm bảo được yếu tố thời trang trong thiết kế sản phẩm.

2

2.5.5.. KKhú kkhăn n ddoo cơ cchhếế qquảuảnn lý ccủủaa NNhà nước.c.

Bờn cạnh những chớnh sỏch của Nhà nước cho phỏt triển ngành dệt may đem lại sự thuận lợi cho ngành thỡ cũng cũn khụng ớt những chớnh sỏch đem lại nhiều bất cập, trong điều kiện cơ chế quản lý của nhà nước khụng đồng bộ, phức tạp. Thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu rườn rà, cụng tỏc kiểm

hoỏ cũn chậm, chi phớ cao như: vận chuyển container, xe tải khụng cho phộp vào giờ hành chớnh, ngược lại kiểm định hải quan khụng được phộp làm ngoài giờ, khi cần cỏc doanh nghiệp phải cú cụng văn đề nghị. Điều này cản trở xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước.

C

CHƯƠƠNNGG IIIIII

N

NHHỮỮNNGG GGIIẢẢII PPHÁPP CƠ BBẢẢNN NNHHẰẰMM TTHÚCC ĐĐẨẨYY XXUUẤẤTT KKHHẨẨUU

H

ÀNNGG DDỆỆTT MMAAYY CCỦỦAA VVIIỆỆTT NNAAMM VÀOO CÁCC TTHHỊ TTRƯỜỜNNGG PPHHII

H

HẠẠNN NNGGẠẠCCHH

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch” ppt (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)