NHỮNG THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch” ppt (Trang 56 - 60)

NAM.

Rừ ràng, việc đỏnh giỏ những thuận lợi và khú khăn trong từng thị trường phi hạn ngạch của Việt Nam đúng một vai trũ khụng nhỏ trong việc đưa ra những giải phỏp nhằm thỳc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường này. Bờn cạnh đú, ngành dệt may Việt Nam cũn cú một số những thuận lợi khỏc nữa xuất phỏt từ điều kiện tự nhiờn, kinh tế,... và những đặc thự trong ngành dệt may của đất nước và cũng gúp phần vào việc hoạch định những chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển của ngành dệt may trong tương lai.

1

1. . VVị ttrrớ đđịaa lý

Việt Nam cú diện tớch đất đai 331.689km2 với hơn 78 triệu dõn. Vị trớ của Việt Nam rất thuận lợi, nú nằm trờn tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế từ cỏc nước Đụng Bắc Á sang cỏc nước Nam Á. Trung Đụng và chõu Phi. Bờ biển Việt Nam cú chiều dài 3260km với nhiều hải cảng cú mực nước sõu và khớ hậu tốt, điều này cho phộp tầu bố cỏc nước cú thể ra vào an toàn quanh năm. Việt Nam cũn nằm trờn trục đường bộ và đường sắt từ chõu Âu sang Trung Quốc, qua Campuchia, Thỏi Lan, Pakistan, ấn Độ... Về vận tải hàng khụng, nước ta cú sõn bay Quốc tế Tõn Sơn Nhất

nằm ở vị trớ thuận lợi cỏch đều thủ đụ và cỏc thành phố của cỏc nước trong vựng.

Mặc dự trong những năm qua, nền kinh tế của một vài quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớmh tiền tệ, nhưng đến năm 1999 nền kinh tế của cỏc nước này bắt đầu phục hồi và trong tương lai sẽ nhanh chúng ổn định.

2

2. . NNgguồun n llaaoo đđộộnngg vvà à ggiỏi nnhõnn ccụnngg..

Đối với ngành may mặc thế giới, ngành may mặc Chõu Á núi chung cú lợi thế tương đối về nguồn nhõn cụng dồi dào và mức lương tương đối thấp so với cỏc khu vực khỏc. Cú thể núi đõy cũng là thế mạnh của Việt Nam, tớnh đến năm 1997, tốc độ tăng dõn số của nước ta đó vượt quỏ con số bỡnh qũn từ 1,8 - 2%/ năm. Với tốc độ này, theo cỏc chuyờn gia thỡ đến năm 2005 cú 87,6 triệu người và năm 2010 Việt Nam sẽ đạt dõn số 100 triệu người.Ngoài ra do mức lương tương đối thấp nờn giỏ cụng may của Việt Nam so với cỏc nước trờn thế giới cũn thấp.

Yếu tố lao động dồi dào, tiền lương thấp là lợi thế cơ bản của Việt Nam để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để phỏt triển nền kinh tế đất nước.

3

3. . TThhuu hhỳỳtt vvốn nđầđu utư nướớcc nnggoài.i.

Mục tiờu đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may Việt Nam rất đa dạng và phong phỳ, ngoài lĩnh vực may quần ỏo xuất khẩu, cỏc chủ đầu tư cũn đầu tư vào những lĩnh vực khỏc: sản xuất tỳi du lịch, bụ lụ, vali, tỳi thể thao, dõy khoỏ kộo, kim mỏy may, giầy da... với thời hạn đầu tư ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 30 năm. Hiện nay ngành dệt may Việt Nam cú nhiều bước phỏt triển, dành được chỗ đứng trờn thị trường thế giới và đạt được sự tin cậy của cỏc nhà đầu tư.

4

4. . ĐĐổi i mmớớii tthhiiếếtt bb ccụngng nngghhệ

Ngành may là ngành cú tỷ suất đầu tư thấp, nờn ngành dệt may Việt Nam hoàn toàn cú khả năng đầu tư mới thiết bị cụng nghệ, khụng ngừng tăng năng suất, nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, đa dạng hoỏ mặt hàng, đủ sức cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực về giỏ cả cũng như chất lượng.

Thực tế ngành dệt may nước ta, từ 1992 nhất là sau thời kỳ tan ró của thị trường Liờn Xụ và Đụng Âu, đó đầu tư hàng triệu USD để đổi mới cỏc thiết bị cụng nghệ của cỏc nước Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để bắt kịp trỡnh độ may tiờn tiến. Từ năm 1993 đến nay, mỗi năm đều cú 18000 mỏy múc, thiết bị chuyờn ngành may được nhập khẩu vào Việt Nam để nõng cao dần khả năng dệt may của trong nước.

5.Chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển ngành dệt may.

Nhiều chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới đó cú những tỏc động tớch cực tới kết quả của ngành dệt may trong những năm vừa qua, cụ thể như sau:

- Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và đặc biệt là việc nới lỏng trong quy chế thương mại, cho phộp cỏc doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh cũng như cỏc địa phương được quyền xuất khẩu trực tiếp đó tạo ra mụi trường sản xuất và kinh doanh thuận lợi đối với ngành dệt may.

- Đại hội VII và Đại hội VIII của Đảng đó xỏc định việc sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu là một trong những lĩnh vực chỳ trọng trong chiến lược đầu tư nhằm chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong đú việc thu hỳt vốn đầu tư sẽ được thực hiện theo phương chõm “nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn từ bờn ngoài là quan trọng”. Cụ thể hoỏ chiến lược đầu tư này là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (được Quốc hội khoỏ IX kỳ họp thứ 5 thụng qua ngày 22/6/1994) và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (ra đời vào thỏng

12/1987 và được sửa đổi 2 lần: lần 1 tại kỳ họp thứ 2 quốc hội khoỏ IX ngày 23/12/1993 và lần 2 tại kỳ họp thứ 10, quốc hội khoỏ IX ngày 12/11/1997) đưa lại cho nền kinh tế núi chung và ngành dệt may núi riờng nhiều cơ hội thu hỳt vốn nhằm nõng cao năng lực sản xuất và kinh doanh.

Cụ thể hoỏ đường lối đổi mới cơ chế quản lý Doanh nghiệp Nhà nước (được bắt đầu từ đại hội VI của Đảng) và tiếp theo sau một loạt cỏc quyết định: Quyết định 315-HĐBT (nay là Chớnh phủ) ngày 1/9/1991 về sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước; Nghị định 388-HĐBT ban hành quy chế về thành lập và giải thể Doanh nghiệp Nhà nước; Quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 7/3/1994 về việc tiếp tục sắp xếp Doanh nghiệp Nhà nước và thớ điểm thành lập tập đoàn kinh doanh; chỉ thị 500/TTg ngày 25/8/1995 “về việc khẩn trương tổ chức, sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước”; Nghị định số 55-CP của Chớnh phủ ngày 6/9/1995 đó phờ chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng cụng ty dệt may Việt nam. Đõy là một bước quan trọng tiến tới việc xoỏ bỏ tỡnh trạng manh mỳn, phõn tỏn của nghành dệt may làm tăng sức cạnh tranh của nghành trong việc thu hỳt vốn và tiờu thụ sản phẩm.

Đảng và Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch thiết thực trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt đối với thị trường phi hạn ngạch là việc lập lại quan hệ ngoại giao với Mỹ, Việt Nam cũng đó bước đầu khai thụng được thị trường này và hiện dang cố gắng cú được “quy chế tối huệ quốc” nhằm giỳp cho hàng dệt may Việt Nam cú sự cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc quốc gia ASEAN khỏc và Trung Quốc trờn thị trường hàng dệt may của Mỹ.

Ngoài ra, nhiều chớch sỏch thương mại và đầu tư được ban hành hoặc sửa đổi trong những năm gần đõy để phự hợp với tỡnh hỡnh mới cũng tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của ngành dệt may như;

-Luật khuyến khớch đầu tư trong nước (sửa đổi ) ban hành theo nghị định của Chớnh phủ số 7/1998/NĐ-CP ngày 15/1/1998 đó xỏc định cỏc dự

ỏn đầu tư sản xuất hàng dệt, may mặc cũng như sản xuất nguyờn phụ liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu thuộc danh mục cỏc ngành nghề được hưởng ưu đói đầu tư.

-Luật đầu tư nước ngoài cũng cú những thay đổi cú tỏc dụng khuyến khớch xuất khẩu và đầu tư cho ngành dệt may cụ thể là Nghị định Chớnh phủ số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện phỏp khuyến khớch và đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam

-Nghị định 02 của Chớnh phủ ngày 26/1/1998 và sau đú là Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng hoỏ đối với nước ngồi đều đó cú những thay đổi lớn theo hưúng khuyến khớch xuất khẩu...

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch” ppt (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)