Sức mạnh của việc tập trung. Con của bạn tơi có một thói quen rất xấu là hay đốt sạch đến đồng
cuối cùng trong túi. Mới 16 tuổi nó đã muốn có chiếc xe hơi của riêng mình với lý do: “Tất cả bạn bè con đều được cha mẹ mua cho xe hơi riêng.” Thằng bé muốn lấy số tiền tiết kiệm của nó và đổi hết thành tiền mặt. Khi đó thì cha nó gọi điện cho tơi. “
Theo anh, tơi có nên cho nó làm thế không? Hay tôi nên làm như những bậc phụ huynh khác là mua hẳn chiếc xe cho nó?”
Tơi trả lời: “Điều đó sẽ làm giảm áp lực cho anh trong một tương lai gần, nhưng làm như thế, anh sẽ dạy nó điều gì trong tương lai xa? Anh thử dùng cái mong muốn có một chiếc xe này và khuyến khích con mình học được cái gì đó xem sao?”
Hai tháng sau, tôi gặp lại anh ta và hỏi. “Con trai anh có chiếc xe mới chưa?” “Chưa. Nhưng tơi đã cho nó 3.000 $ để mua xe. Tơi nói nó hãy dùng số tiền này thay vì dùng tiền tiết kiệm học đại học của nó.”
Tơi nói: “À, anh thật rộng rãi đấy!”
“Khơng đâu. Tơi cho nó số tiền này với một điều kiện. Tơi đã làm theo lời khuyên của anh, lợi dụng khao khát muốn mua xe của nó để nó có thể học được cái gì đó.”
“Thế điều kiện gì?”
“À, đầu tiên chúng tơi mở bộ đồ chơi của anh ra, trị chơi “Vịng quay tiền mặt” ấy mà. Chúng tơi chơi và thảo luận rất lâu về cách sử dụng tiền bạc sao cho khơn ngoan. Sau đó tơi đặt mua dài hạn tờ báo Wall Street Journal và một số sách về thị trường chứng khốn cho nó.”
“Rồi sao nữa?”
“Tơi bảo 3.000 $ này là của nó, nhưng nó khơng được trực tiếp dùng số tiền này để mua xe. Nó có thể dùng đế mua bán chứng khốn, tìm một người mơi giới chứng khốn riêng và khi nó đã làm ra được 6.000 $ từ 3.000 $ này thì nó có thể dùng phân nửa để mua xe và phân nửa để dành đến khi vào đại học.”
Tôi hỏi: “Và kết quả thế nào?”
“À, ban đầu nó bn bán rất may mắn, nhưng vài ngày sau thì thua hết số lời. Sau đó nó lại có tiền lãi. Đến hơm nay thì nó chỉ cịn khoảng 2.000 $ thơi, nhưng số tiền lãi thì đang tăng lên. Nó đã đọc tất cả những cuốn sách tơi mua và nó cịn đến thư viện mượn thêm những cuốn khác nữa. Nó đọc ngấu nghiến tờ Wall Street Journal, tìm các hướng dẫn và đã biết xem CNBC thay vì MTV. Sắp tới chắc nó chỉ cịn 1.000 $
thơi, nhưng số lợi tức và những gì nó học được thì rất nhiều. Nó biết là nếu làm mất tiền, nó sẽ phải đi bộ thêm 2 năm nữa. Nhưng dường như nó khơng cịn quan tâm gì đến chuyện đó cả. Thậm chí nó cịn tỏ ra khơng hứng thú với cái xe hơi vì nó đã tìm được một trị chơi khác vui hơn nhiều!”
Tơi hỏi: “Thế nếu nó làm mất hết tiền thì sao?”
“Đã phóng lao thì phải theo lao thơi. Chẳng thà tơi để nó mất mọi thứ lúc này cịn hơn là chờ đến khi nó bằng tuổi chúng ta rồi mới bắt nó phải mạo hiểm. Vả lại, 3.000 $ này là số tiền tốt nhất mà tôi đầu tư cho việc học của nó. Những gì nó đã học sẽ giúp ích cho nó suốt đời, và có vẻ như nó đã bắt đầu biết coi trọng tiền bạc. Tơi nghĩ nó sẽ khơng cịn đốt đến đồng xu cuối cùng trong túi nữa đâu.”
Như tơi đã nói trong phần “Trả cho mình trước”, nếu một người không nắm được sức mạnh kỷ luật bản thân thì tốt nhất là đừng nên làm giàu. Trong thời gian đầu, q trình phát triển vịng quay tiền mặt từ cột tài sản trên lý thuyết là rất dễ dàng, nhưng chính sức chịu đựng tinh thần khi điều khiển tiền bạc mới là chuyện khó. Trong thế giới tiêu dùng ngày nay, những quyến rũ bên ngoài rất dễ đẩy tiền của chúng ta qua cột tiêu sản. Vì sự chịu đựng tinh thần kém mà tiền bạc chảy ra ở nơi có sức kháng cự yếu nhất. Đó là nguyên nhân của cái nghèo và việc phải vật lộn với tài chính.
Tơi đã đưa ra nhiều ví dụ số học về sự thơng minh tài chính, nhưng trong trường hợp này, chính khả năng chỉ huy tiền bạc mới làm ra tiền. Nếu chúng ta cho 100 người mỗi người 10.000 $ vào đầu năm thì theo tơi, đến cuối năm mọi chuyện sẽ như sau:
80 người sẽ khơng cịn gì cả. Sự thật thì nhiều người sẽ phải mang những món nợ lớn vì họ trả tiền mặt cho những chiếc xe hơi, tủ lạnh, TV, VCR hay một kỳ nghỉ nào đó.
16 người sẽ tăng được số 10.000 $ này khoảng 5% đến 10%.
4 người sẽ có thể tăng đến 20.000$ hay lên đến hàng triệu đô la. Giống như mọi người khác, tơi cũng thích những thứ đồ xa xỉ phẩm. Khác biệt ở chỗ là một số người mua những thứ xa xỉ phẩm này bằng thẻ tín dụng. Nó là một cái bẫy “đứng núi này trơng núi nọ.” Với rất nhiều người khi muốn mua một chiếc Porsche, cách dễ nhất là gọi điện cho ngân hàng vay nợ. Cịn tơi, thay vì chọn cách tập trung vào cột tiêu sản, tơi chọn sẽ tập trung vào cột tài sản cửa mình.
Như một thói quen, tơi biến những mong muốn được tiêu xài thành nguồn cảm hứng thúc đẩy thiên tư tài chính của mình trong việc đầu tư.
Ngày nay, chúng ta thường mượn tiền để có được những thứ ta muốn thay vì tập trung lo kiếm tiền. Cách này quả là dễ dàng hơn trong thời gian ngắn nhưng lại vất vả hơn trong thời gian dài. Đó là một thói quen xấu mà chúng ta, dù là một cá nhân hay một quốc gia, cũng thường xuyên mắc phải.
Bạn huấn luyện mình và những người thân làm chủ tiền bạc càng sớm chừng nào thì càng tốt chừng nấy. Tiền bạc là một quyền lực hùng mạnh. Không may là người ta thường để cho sức mạnh của tiền bạc
chống lại mình. Nếu bạn có một trí thơng minh tài chính khơng cao, bạn sẽ khơng thể giữ được tiền. Nó sẽ khơn ngoan hơn bạn. Mà nếu tiền bạc khơn ngoan hơn bạn thì bạn sẽ phải làm việc cho nó suốt đời. Để làm chủ tiền bạc, bạn cần phải khơn ngoan hơn nó. Khi đó tiền sẽ làm theo những gì bạn u cầu. Nó sẽ tn lệnh bạn. Thay vì phải làm một nơ lệ cho đồng tiền, bạn sẽ là chủ nhân của nó. Đó chính là sự thơng minh tài chính.