7. Năng lực và đánh giá năng lực của chuyên gia đánh giá
7.6 Đánh giá chuyên gia đánh giá
7.6.1 Tổng quát
Việc đánh giá các chuyên gia đánh giá và trưởng đoàn đánh giá cần được hoạch định, thực hiện và lưu hồ sơ theo các thủ tục của chương trình đánh giá để cung cấp kết quả khách quan, nhất qn, cơng bằng và tin cậy. Q trình đánh giá này cần xác định các nhu cầu về đào tạo và nâng cao kỹ năng khác.
Việc đánh giá các chuyên gia đánh giá được tiến hành ở các giai đoạn khác nhau sau đây:
• đánh giá ban đầu đối với những người muốn trở thành chuyên gia đánh giá;
• đánh giá các chuyên gia đánh giá như một phần cơng việc của q trình lựa chọn đồn đánh giá được mơ tả trong 6.2.4;
Chú thích 1: Giai đoạn phổ thơng trung học là một phần của hệ thống giáo dục quốc gia tiếp sau
giai đoạn tiểu học và phổ thông cơ sở trước khi bước vào đại học hoặc bậc đào tạo tương đương.
Chú thích 2: Số năm cơng tác có thể giảm đi 1 năm nếu chuyên gia đánh giá đã tốt nghiệp
chương trình giáo dục sau bậc phổ thơng trung học thích hợp.
Chú thích 3: Kinh nghiệm cơng tác trong lĩnh vực đánh giá thứ hai có thể đồng thời với kinh
nghiệm công tác trong lĩnh vực đánh giá thứ nhất.
Chú thích 4: Được đào tạo về lĩnh vực đánh giá thứ hai nghĩa là có kiến thức về các tiêu chuẩn,
văn bản luật, quy định, nguyên tắc, phương pháp và kỹ thuật liên quan.
Chú thích 5: Cuộc đánh giá hoàn chỉnh là cuộc đánh giá được thực hiện theo tất cả các bước
được mô tả trong 6.3 đến 6.6. Kinh nghiệm đánh giá chung cần bao quát tồn bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý.
• đánh giá thường xuyên về hoạt động của chuyên gia đánh giá để xác định nhu cầu duy trì và nâng cao kiến thức, kỹ năng.
Hình 5 mơ tả mối quan hệ giữa các giai đoạn đánh giá nμy.
Các bước của quá trình mơ tả trong 7.6.2 có thể được sử dụng cho mỗi giai đoạn đánh giá.
Hình 5 - Mối quan hệ giữa các giai đoạn đánh giá