* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Những cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
* Phương thức:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
1. GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo:
Giải thích tại sao Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí?
2. GV tổ chức hoạt động nhóm với kĩ thuật đóng vai, kĩ thuật cơng não:
Nhóm 1: Đóng vai Cơ-lơm-bơ kể lại hành trình vượt Đại Tây Dương đi về phía
Tây của mình.
Nhóm 2: Tại sao khi đến được châu Mĩ ngày nay, Cô-lôm-bô tưởng đây là miền
“Đông Ấn Độ”? Là người phát hiện ra châu Mĩ nhưng tại sao tên của ông lại khơng được đặt cho châu Mĩ?
Nhóm 3: Đóng vai Ph. Ma-gien-lan kể lại chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế
giới bằng đường biển từ năm 1519-1522.
Nhóm 4: Suy nghĩ về sự hy sinh của Ph. Ma- gien-lan trên hành trình vịng
quanh thế giới tại Phi-líp-pin. Đánh giá về cơng lao của các nhà phát kiến địa lí.
3. GV giao nhiệm vụ cho HS một số câu hỏi trắc nghiệm và chủ yếu cho làm việc cá nhân:
Câu 1: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?
A.Tư sản và vô sản.
B. Địa chủ và nông dân.
C. Lãnh chúa và nông nô.
D. Tư sản và tiểu tư sản. Câu 2: Giai cấp tư sản đã tích luỹ được số vốn ban đầu nhờ vào
B. bóc lột sức lao động của nơng nơ. D. Các cuộc phát kiến địa lí. Câu 3: Tại sao nông nơ buộc phải làm th trong các xí nghiệp của tư sản?
A. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
B. Nơng nơ không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.
D. Phong kiến và tư sản cướp đoạt ruộng đất của nông nô.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đơi để tìm hiểu.
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.
* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
-Gv nhận xét, chốt ý. Hs lắng nghe, ghi bài
* Dự kiến sản phẩm
1. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vì:
- Hai nước này đều giáp biển mà tất cả các cuộc phát kiến địa lí đều diễn ra bằng đường biển vì thế giao thông rất thuận lợi.
- Đây là 2 nước có nền kinh tế phát triển nhất lúc bấy giờ, khoa học - kỹ thuật có những bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đóng tàu, la bàn, hải đồ...
- Các nhà vua chịu đầu tư cho việc thực hiện các cuộc phát kiến địa lí và đạt được kết quả cao…
2. Là người phát hiện ra châu Mĩ nhưng tại sao tên của ông lại không được đặt cho châu Mĩ? HS giải thích được tên gọi của châu Mĩ là Amerca xuất phát từ hoạt động sau đó của nhà thám hiểm Amerigo Vespucci – người viết sách về khám phá của mình và sách ơng được lưu truyền khắp châu Âu…
- HS phát biểu suy nghĩ về sự hy sinh của Ph. Ma-gien-lan trên hành trình vịng quanh thế giới tại Phi-líp-pin... Đánh giá để thấy được cơng lao của các nhà phát kiến địa lí...