Khoảng này chính bản bỏ trắng chừn g3 chữ.

Một phần của tài liệu Trọn Bộ Lịch Sử Việt Nam - Đại Việt Thông Sử ppsx (Trang 60 - 61)

2 Bài văn này, bắt đầu tự câu "từng mảng rằng ", đến câu "ngỏ lòng thực xá tin nhắn bảo "này, chính bản chép bằng chữ Nơm. Đây là phiên âm, chứ không phải dịch vănn chữ Hán. Nôm. Đây là phiên âm, chứ không phải dịch vănn chữ Hán.

Tháng 5, Thái sư xuất quân tự Hưng Hóa qua đị sơng Thao đến An Lạc, cùng với Vân Mật tiến

đóng tại núi...1, rồi đánh phá qn Kính Điển, bèn thẳng tới Xuân canh Lâm hạ, thắng luôn mấy trận nữa. Bá Ly, Khải Khang2 và Văn Mật chia làm ba đường tiến đánh, cũng đều phá được các Tướng họ Mạc

khác. Thế quân rất mạnh, Phúc Nguyên sợ hãi, đang đêm bỏ Kinh chạy tới Kim Thành, gọi nơi trụ sở là

Biện Đăng Long, chỉ Lưu Kính Điển ở lại làm Tướng Đơ đốc, chống giữ bờ Bắc sông Bồ Đề. Quân vua Lê bèn khôi phục Đông Kinh, sĩ dân hào kiệt nối tiếp qui phụ. Thái sư cùng các Tướng hội cả ở Kinh Sư, [tờ

64a] mở đại yến khao thưởng Tướng Tá, tùy theo cấp bậc.

Lúc này vương sư thắng trận ln ln, một dãy núi phía Tây Nam, và các Phủ: Thường ứng, Lý quốc và Quảng Oai, đều đã thuộc về bên ta. Về bên giặc Mạc chỉ có 2 đạo Đơng Bắc, chúng bắt dân các làng lệ thuộc vào các doanh trai, tự sông Bồ Đề trở lên phía Bắc, chúng đắp lũy đất, đặt thuyền chiến, quân thủy quân bộ đóng xen kẻ nhau, phòng thủ rất nghiêm nhặt!

Bọn Bá Ly và Nguyễn Khải Khang tính rằng: Hiện Phúc Nguyên đã chạy lên Kim Thành, thì khí thế đã xuống lắm, dù có lưu qn phịng thủ, cũng khơng đáng làm lo ngại cho ta. Nến bây giờ đón

Hồng thượng tiến ngự tại Kinh thành, thì nhân tâm rất hưởng ứng, hào kiệt sẽ đều qui phụ, nhân giữ trung châu mà hiệu lệnh bốn phương, để quét hết bọn giặc tàn, [tờ 64b] thì cơng khơi phục, sẽ có thể tính từng ngày. Bèn sai người tâu báo thắng trận, và dâng tờ biểu đón Hồng đế ra ngự Đơng Kinh.

Thái sư thì tính rằng: Hiện đảng giặc hãy cịn khá nhiều, chúng có thể kêu viện binh các nơi đến

đông đảo. nếu quân ta vào sâu nơi trọng địa, ngộ chúng đón đánh chặn ngang, thì dù có lấy được Đơng

Kinh, cũng khó lịng giữ nổi. Vả chăng lúc này nhân tâm cũng chưa hết thẩy hướng về mình. Chi bằng hãy giữ vững nơi căn bản đã, chưa nên khinh động. Bởi thế Thái sư không ký tên vào tờ biểu trên.

Khi Hoàng thượng xem tờ biểu của các Tướng, không thấy tên ký của Thái sư, ngài biết ngay Thái sư tất có ý kiến khác, bèn hạ tờ chiếu cho các Tướng kéo quân về.

Trước khi ta lui binh, Phúc Nguyên đã sai tướng Khánh quốc công, dẫn thủy quân tự Đông Nam ngược dịng tiến lên, đóng sẵn tại núi Cơng, định đánh ngang vào hậu quân ta. Nhưng Thái sư hồi binh tiến đánh, phá tan rồi cùng bọn Bá Ly trở về Thanh Hoa, Văn Mật cơng thì trở về Tuyên Quang.

[tờ 65a] Sau khi ta đã lui binh, Phúc Ngun lại chiếm thành Đơng Kinh, nhưng cịn ở Bồ Lộc.

Kính Điển sai bộ binh đóng đồn tại n Mơ, thủy binh đóng đồn ở Thần Phù. Các xứ Sơn Nam Sơn Tây lại thuộc về họ Mạc.

Mùa xuân, năm Thuận Bình thứ 5 (1553), Thái sư lập hành tại ở An Trường.

Phúc Nguyên mở khoa thu Cử nhân, lấy bọn Nguyễn Lượng Thái cộng 20 người trúng tuyển. Tháng 6 năm này, bày tôi Phúc Nguyên: Trấn thảo doanh Tổng đốc Hưng quận công Nguyễn

Quý Liêm, và Hùng tiệp doanh Hiệu Lý Nguyễn Ngạn Hoằng dâng tờ sớ rằng:

"Quốc gia phải có kỷ cương, kỷ cương có nghiêm thì thiên hạ mới định. Thời xưa, vua nhà Chu chấn chỉnh kỷ cương mà nên danh trung hưng, vua nhà Đường chấn cử kỷ cương mà nên nghiệp trung thiên. Đó là do trên vua giữ kỷ luật, cho nên bầy tôi không dám chuyên quyền vậy.

[tờ 65b] "Gần đây , gặp lúc quốc gia có biến, Tướng ngạo binh kêu, khơng tuân hiệu lệnh, triều

đình hờ hững, chẳng chịu hỏi tra. Nay kỷ cương đã phấn chấn, như việc binh việc ngục tụng, là việc lớn đều có thống giữ, nếu người khơng phải phận sự, thì khơng được thiện tiện. Thế mà hạ thần thấy: Các

Phủ Huyện lấy lính, tuy đã chiếu đủ số, mà mỗi khi sai làm việc gì, thì người nọ lừa cho người kia, cố ý lánh việc, Tướng quân không cấm nổi, để cho cái tệ quấy nhiễu càng ngày càng nhiều. Đến như việc

ngục tụng, là trách nhiệm của quan Hữu Ty, thế mà các Nha Phủ, các quan trong doanh trại, và các quan

Đô Ty vệ sở, đều lập sở hỏi kiện trong nhà, có người kiện về việc hộ, việc giá thú, điền sản và các việc

khác, [tờ 66a] các nơi trên đều tự tiện nhận đơn, rồi bắt tới tra khảo, hạch sách tiền của, tự ý phân xử,

Một phần của tài liệu Trọn Bộ Lịch Sử Việt Nam - Đại Việt Thông Sử ppsx (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)