Kết luận, kiến nghị

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng khai thác một số bảng niên biểu lịch sử việt nam lớp 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh tại trường THPT thọ xuân 4 (Trang 27 - 31)

1.1 .Lí do chọn đề tài

3. Kết luận, kiến nghị

3.1. Kết luận

Việc sử dụng niên biểu để thiết kế, biên soạn thành các bài tập nhận thức nhằm rèn luyện cho học sinh là biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử, trong đó có chất lượng đào tạo học sinh mũi nhọn.

Hình thức học tập này tổ chức có hiệu quả sẽ giúp học sinh khắc sâu kiến thức- nắm vững khái niệm, đồng thời rèn luyện kỹ năng lập niên biểu, so sánh- một kỹ năng thực hành rất đặc thù của môn Lịch sử. Để đạt được hiệu quả trong giảng dạy, đặc biệt là trong bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã đầu tư nghiên cứu, thiết kế, biên soạn có hệ thống những bảng biểu phù hợp, thuận lợi cho các em học sinh trong quá trình ơn luyện.

3.2. Kiến nghị, đề xuất

Qua thực tiễn giảng dạy mơn Lịch sử nói chung cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, tơi xin được đưa ra một số kiến nghị đề xuất như sau: - Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy cũng như ôn luyện đội tuyển nên chú ý nhiều hơn trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn và các thao tác tư duy cho học sinh thông qua sử dụng các dạng bài tập nhận thức, trong đó có bài tập nhận thức làm việc với niên biểu. Điều đó, địi hỏi giáo viên cần đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung bài học đề thiết kế bài tập, linh hoạt và sáng tạo trong các hình thức sử dụng.

-Đối với nhà trường: Mơn Lịch sử có thời lượng ít, ở chương trình cơ bản, phân phối cho khối 10,12 là 1,5 tiết/tuần. Khối 11 là 1 tiết/tuần. Dù hiện nay, đã có một số nội dung giảm tải được đưa vào phần học thêm hoặc không dạy, nhưng với thời lượng trên để tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành và tư duy cho học sinh là rất khó. Giải pháp tơi đề xuất là phân tiết tự chọn cho môn Lịch sử, đặc biệt ở những lớp Nâng cao khối C để có thêm thời gian cho thực hành bộ môn.

Trên đây là những đề xuất của tôi trong việc làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học đại trà nói chung và chất lượng đội tuyển học sinh giỏi nói riêng. Tơi hy vọng rằng: Những vấn đề tôi đưa ra trong sáng kiến này sẽ phần nào góp phần giúp cho các thầy cơ giáo, các em học sinh có được hệ thống các bảng niên biểu, bảng so sánh thuận lợi hơn trong quá trình học tập. Đồng thời cũng giúp cho các em có hứng thú, phát triển năng lực học tập trong bộ môn Lịch sử.

Đỗ Anh Tuấn DANH MỤC

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP

CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả:

Chức vụ và đơn vị cơng tác:

TT Tên đề tài SKKN

1 "Tích hợp có hiệu quả nội dung tư

tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Lịch sử nhằm bồi dưỡng lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc cho học sinh THPT"

2 “Một số kinh nghiệm thực tiễn trong

cơng tác chủ nhiệm nhằm góp phần nâng cao ý thức học tập và giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tại trường THPT 4 Thọ Xuân”

3 “Một số kinh nghiệm trong công tác

chủ nhiệm lớp đầu cấp ( lớp 10) ở trường THPT 4 Thọ Xuân ”

4 “Đổi mới phương pháp chủ nhiệm

trong giờ sinh hoạt lớp tại trường THPT 4 Thọ Xuân”

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các phương pháp dạy học hiệu quả - Robert J. Marzano, Debra J. Pickering,

Jane E. Pollock... ( người dịch : Nguyễn Hồng Vân) - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Năm 2012

2. Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi - Giselle O. Martin-Kniep

( người dịch: Lê Văn Canh) - - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Năm 2012 3. Phương pháp dạy học Lịch Sử - Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, NXB Giáo

dục, 2004

4. Một số vấn đề đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông - Ngô Minh Oanh, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 2006

5.Lịch Sử 11 (CCGD), NXB Giáo dục, 2004 6.Ngữ Văn 9, NXB Giáo dục, 2008

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng khai thác một số bảng niên biểu lịch sử việt nam lớp 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh tại trường THPT thọ xuân 4 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w