TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ

Một phần của tài liệu Môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 31 - 33)

VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

* Tồn tại xã hội: là phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

- Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội:

+ Hồn cảnh địa lí: là tồn bộ những điều kiện tự nhiên như

khí hậu, đất đai, khống sản, núi sơng, biển cả…

Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích, chứng minh… Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu. giáo trình, các tài liệu

+ Điều kiện dân số: gồm số lượng, chất lượng, mật độ, sự

phân bố, sự gia tăng dân số…

+ Phương thức sản xuất: đóng vai trị quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

* Ý thức xã hội: là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã

hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

- Kết cấu của ý thức xã hội:

+ Tâm lý xã hội: là tồn bộ tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, tập quán… của con người, của cộng đồng người hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp từ đời sống hàng ngày.

+ Hệ tư tưởng: là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm

xã hội (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo..).

b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

- Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội.

- Mỗi khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học… sớm muộn sẽ biến đổi theo.

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

- Tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng 1 số hình thái ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại trong lòng tồn tại xã hội mới.

- Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động của thực tiễn thường diễn ra với tốc độ nhanh trong khi ý thức xã hội không phản ánh kịp thời nên trở thành lạc hậu.

- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ của một số hình thái Ý thức XH. - Những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.

b. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học, ý thức khoa học có thể vượt trước TTXH để hướng dẫn hoạt động thực tiễn của con người nhằm cải biến tồn tại xã hội.

c. YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển

Những quan điểm lý luận thường kế thừa những tư tưởng của

tham khảo liên quan

các thời đại trước.

d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sựphát triển của chúng. phát triển của chúng.

Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội là một nguyên nhân làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những mặt, những tính chất khơng thể giải thích được một cách trực tiếp từ tồn tại xã hội.

e. Sự tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội

Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào: Điều kiện lịch sử cụ thể; Vai trò của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng; Mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng; Mức độ thâm nhập vào quần chúng…

Tiết 33

Một phần của tài liệu Môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w