GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO 1 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Một phần của tài liệu Môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 79 - 82)

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a. Khái niệm dân tộc.

Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử trên một lãnh thổ nhất định, có chung các mối liên hệ về kinh tế, có chung một ngơn ngữ một nền văn hố.

b. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộctrong xây dựng CHXN. trong xây dựng CHXN.

- Xu hướng thứ nhất là: sự thức tỉnh của ý thức dân tộc và các phong trào dân tộc để thiết lập các quốc gia dân tộc.

- Xu hướng thứ hai là: việc phát triển và tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa các dân tộc, xoá bỏ hàng rào ngăn cách các dân tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc tế.

c. Những nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênintrong việc giải quyết vấn đề dân tộc. trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

* Các dân tộc hồn tồn bình đẳng: Các dân tộc khơng phân

biệt lớn nhỏ, trình độ phát triển… đều được đối xử ngang nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau; không một dân tộc nào được hưởng đặc quyền đặc lợi và khơng có chuyện dân tộc này áp bức, nơ dịch dân tộc khác. Quyền bình đẳng phải được ghi nhận về mặt pháp lí nhưng quan trọng hơn phải được thực hiện trong cuộc sống.

GV thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, trao đổi với SV… Giáo trình, máy tính, máy chiếu, phấn, bảng..

* Các dân tộc có quyền tự quyết: là quyền làm chủ của mỗi

dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự quyết định chế độ chính trị-xã hội và con đường phát triển, quyền được tự do phân lập thành quốc gia độc lập và quyền liên hiệp với các dân tộc khác.

* Liên hiệp công nhân các dân tộc lại: là tư tưởng cơ bản

trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin và các đảng cộng sản, nó phản ánh tính chất quốc tế của giai cấp công nhân, đồng thời phản ánh sự thống nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

 Cương lĩnh dân tộc là một bộ phận hợp thành trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là cơ sở lí luận cho chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Tiết 83

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩaMác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

a. Khái niệm tôn giáo.

Tôn giáo là một loại hình ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan, qua sự phản ánh đó những hiện tượng tự nhiên và xã hội trở nên thần bí.

b. Nguyên nhân tồn tại tơn giáo trong tiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội. chủ nghĩa xã hội.

- Nguyên nhân nhận thức: Do nhiều vấn đề chưa được làm rõ,

nên tâm lí sợ hãi, tin tưởng vào thần thánh chưa được gạt bỏ. - Nguyên nhân tâm lý: Do tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào vào tiềm thức của nhiều người dân.

- Nguyên nhân chính trị-xã hội: Sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng

vẫn cịn có khả năng đáp ứng ở mức độ nào đó nhu cầu văn hố, tinh thần của một bộ phận nhân dân.

- Nguyên nhân kinh tế: Trong quá trình xây dựng CNXH, đời

sống vật chất và tinh thần chưa cao, con người có tâm lí thụ động, nhờ cậy, cầu may vào lực lượng siêu nhiên.

c. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trongviệc giải quyết vấn đề tôn giáo việc giải quyết vấn đề tôn giáo

- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội. Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, trao đổi với SV… Giáo trình, máy tính, máy chiếu, phấn, bảng..

- Tơn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,khơng tín ngưỡng của cơng dân. Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật.

- Đồn kết đồng bào có đạo với đồng bào khơng có đạo, đồn kết các tơn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ đồng bào vì lí do tín ngưỡng tơn giáo.

- Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo.

- Có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo..

Tiết 85, 86, 87

Chủ đề 22: Thực trạng và giải pháp để giải quyết các vấn đề

(dân chủ, nhà nước, văn hóa, dân tộc, tơn giáo) ở Việt Nam hiện nay). Thảo luận Tài liệu tham khảo Chương IX.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

(Tổng số: 03 tiết , trong đó 2 lý thuyết , 01 thảo luận)

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU1.Mục đích 1.Mục đích

Giúp sinh viên nắm được q trình xuất hiện, phát triển, khủng hoảng, sụp đổ của mơ hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới. Hiểu đúng nguyên nhân khủng hoảng, sụp đổ của mơ hình đó, nhằm rút ra những bài học trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay

2. Yêu cầu

Về kiến thức: Giúp sinh viên hiểu được

+ Nguyên nhân sự khủng hoảng và sụp đổ của mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết + Xu hướng phát triển của CNXH trong tương lai.

Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào phân tích

thực tiễn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Về thái độ: Sinh viên có thái độ khách quan và có niềm tin vào con đường đi lên

chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.

II. PHƯƠNG PHÁP

Kết hợp các phương pháp dạy học, chủ yếu là phương pháp hỏi đáp, thuyết trình, trao đổi…

III. PHƯƠNG TIỆN

Giáo trình, máy chiếu và bảng phấn

Thời

gian Nội dung

Phương pháp Phương tiện Tiết 88

Một phần của tài liệu Môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (Trang 79 - 82)