Tiết tấu, tr−ờng độ cơ bản và tr−ờng độ tự do

Một phần của tài liệu Giáo trình âm nhạc (tập 1) (Trang 35 - 38)

vμ tr−ờng độ tự do

1.1. Tiết tấu

Tiết tấu lμ sự t−ơng quan về tr−ờng độ của các âm thanh nối tiếp nhau. Trong âm nhạc có sự luân phiên tr−ờng độ của âm thanh, đó lμ sự phối hợp của các âm thanh có tr−ờng độ khác nhau. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, tr−ờng độ của âm thanh tạo ra nhóm tiết tấu (cịn gọi lμ hình tiết tấu). Hình tiết tấu lμ đ−ờng nét tiêu biểu về tr−ờng độ của tác phẩm âm nhạc.

Ví dụ :

Bμi ca đi học

Nhịp đi − Khoẻ Nhạc vμ lời : Phan Trần Bảng

Hình tiết tấu của bản nhạc trên lμ :

1.2. Tr−ờng độ cơ bản và tr−ờng độ tự do

Nếu nốt đen đ−ợc chia thμnh 2 nốt móc đơn, đó lμ tr−ờng độ cơ bản. Nếu nốt đen đ−ợc chia thμnh 3 nốt móc đơn (ngân dμi đều nhau), đó lμ tr−ờng độ tự do. T−ơng tự với các loại tr−ờng độ khác.

− Tr−ờng độ cơ bản : Một nốt tròn ngân dμi bằng hai nốt trắng hoặc bốn nốt

− Tr−ờng độ tự do : Lμ những tr−ờng độ đ−ợc tạo nên do sự phân chia khác với tr−ờng độ cơ bản.

Ta th−ờng gặp các hình thức phân chia tự do sau :

+ Chùm ba : nốt nhạc đ−ợc chia lμm ba phần đều nhau. Ví dụ : Nốt trắng chia thμnh ba nốt đen :

Ví dụ :

Nh− chim −u phiền

Nhẹ nhμng Nhạc vμ lời : Trịnh Cơng Sơn

Nốt đen chia thμnh ba nốt móc đơn :

Ví dụ :

Serenade

F. Shubert

3

+ Chùm năm : nốt nhạc đ−ợc chia lμm năm phần đều nhau. Ví dụ :

Nốt trắng chia thμnh năm nốt móc đơn :

Nốt đen chia thμnh năm nốt móc kép :

Một số bản nhạc còn dùng các chùm 6, 7, 8... Tuy nhiên đó lμ các tr−ờng hợp hiếm gặp.

Một phần của tài liệu Giáo trình âm nhạc (tập 1) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)