độ lớn của quãng
1.1. Khái niệm về qu∙ng
Trong âm nhạc, quãng lμ sự kết hợp đồng thời hoặc nối tiếp của hai âm thanh (nốt nhạc). Quãng lμ nhân tố quan trọng để hình thμnh giai điệu vμ hoμ âm trong âm nhạc.
− Quãng hoμ thanh : hai âm vang lên đồng thời. Ví dụ :
− Quãng giai điệu : hai âm vang lên nối tiếp. Ví dụ :
1.2. Cách đọc tên qu∙ng
Trong một quãng, âm bên d−ới gọi lμ âm gốc, âm ở trên gọi lμ âm ngọn. Với quãng hoμ thanh, đọc âm gốc tr−ớc sau đó lμ âm ngọn. Ví dụ :
Với quãng giai điệu, đọc âm phát ra tr−ớc rồi đến âm phát ra sau kèm với h−ớng chuyển động của quãng. Ví dụ :
1.3. Độ lớn của qu∙ng
Độ lớn của quãng đ−ợc xác định bởi giá trị số l−ợng vμ giá trị chất l−ợng. − Giá trị số l−ợng : Biểu hiện bằng số l−ợng các bậc có trong qng.
Ví dụ : Qng Đơ1 − Sol1 có giá trị số l−ợng lμ 5, vì nó chứa năm bậc lμ : Đơ − Rê − Mi − Fa − Sol.
Quãng Rê1 − Fa1 có giá trị số l−ợng lμ 3, vì nó chứa ba bậc : Rê − Mi − Fa.
− Giá trị chất l−ợng : Biểu hiện bằng số cung vμ nửa cung có trong qng. Ví dụ : Qng Đơ1 − Sol1 có giá trị chất l−ợng lμ 3,5 cung.
Quãng Rê1 − Fa1 có giá trị chất l−ợng lμ 1,5 cung.
Giá trị chất l−ợng của quãng đ−ợc thể hiện bằng các tên : đúng, tr−ởng, thứ, tăng, giảm, tăng kép, giảm kép.
Đ2. quãng diatonic, quãng cromatic 2.1. Qu∙ng Diatonic
Quãng Diatonic (cịn gọi lμ qng cơ bản) đ−ợc hình thμnh từ các bậc cơ bản với nhau, các bậc cơ bản với bậc chuyển hoá hoặc các bậc chuyển hoá với nhau.
− Quãng Diatonic hình thμnh từ các bậc cơ bản với bậc chuyển hoá hoặc các bậc chuyển hoá với nhau. Ví dụ :
Quãng Diatonic lμ 14 loại quãng sau : Quãng 1 đúng (1Đ) 0 cung Quãng 2 thứ (2t) 0,5 cung Quãng 2 tr−ởng (2T) 1 cung Quãng 3 thứ (3t) 1, 5 cung Quãng 3 tr−ởng (3T) 2 cung Quãng 4 đúng (4Đ) 2, 5 cung Quãng 4 tăng (4+) 3 cung Quãng 5 giảm (5−) 3 cung
Quãng 5 đúng (5Đ) 3, 5 cung Quãng 6 thứ (6t) 4 cung Quãng 6 tr−ởng (6T) 4, 5 cung Quãng 7 thứ (7t) 5 cung Quãng 7 tr−ởng (7T) 5, 5 cung Quãng 8 đúng (8Đ) 6 cung 2.2. Qu∙ng Cromatic
Quãng Cromatic lμ tất cả các quãng tăng vμ quãng giảm (trừ quãng 4 tăng vμ quãng 5 giảm).
− Quãng tăng lμ quãng có độ lớn số l−ợng bằng quãng đúng hoặc quãng
tr−ởng, nh−ng giá trị chất l−ợng lớn hơn nửa cung. Ví dụ :
− Qng giảm lμ qng có giá trị số l−ợng bằng quãng đúng hoặc quãng thứ,
nh−ng giá trị chất l−ợng nhỏ hơn nửa cung. Ví dụ :
Ngoμi quãng tăng vμ quãng giảm, còn quãng tăng kép vμ giảm kép nh−ng đó lμ những tr−ờng hợp hiếm gặp.
3. quãng trùng, quãng đơn, quãng kép
3.1. Qu∙ng trùng
Quãng trùng lμ hiện t−ợng hai hay nhiều quãng có âm thanh vang lên giống nhau nh−ng cách viết khác nhau vμ ý nghĩa khác nhau. Có hai loại quãng trùng :
− Các quãng có giá trị số l−ợng bằng nhau. Ví dụ :
− Các quãng có giá trị số l−ợng khác nhau. Ví dụ :
3.2. Qu∙ng đơn và qu∙ng kép
Quãng đơn lμ quãng có độ lớn số l−ợng tối đa lμ 8.
Quãng kép (cịn gọi lμ qng ghép), lμ qng có giá trị số l−ợng lớn hơn 8. Mỗi quãng kép lμ một quãng đơn cộng thêm một quãng 8 đúng (có tr−ờng hợp cộng thêm 2 hay 3 quãng tám nh−ng ít dùng hơn). Giá trị chất l−ợng của các quãng kép giống nh− quãng đơn.
Có hai cách gọi quãng kép :
− Gọi tên theo giá trị số l−ợng thực tế của quãng cùng với giá trị chất l−ợng
của quãng đơn. Ví dụ :
Đ4. đảo quãng 4.1. Khái niệm về đảo qu∙ng
Trong một quãng, khi ta đ−a âm gốc lên quãng tám đúng, nó sẽ trở thμnh âm ngọn. Ng−ợc lại, khi ta đ−a âm ngọn xuống quãng tám đúng, nó sẽ trở thμnh âm gốc. Hiện t−ợng chuyển các âm lên hoặc xuống quãng tám nh− vậy gọi lμ đảo qng. Ví dụ có qng Đơ1 − Fa1.
Đ−a nốt Đô1 lên quãng 8 đúng, trở thμnh Đơ2, khi đó đ−ợc qng mới lμ Fa1
− Đơ2.
4.2. Những cách đảo qu∙ng
• Đảo quãng đơn
− Có hai cách đảo quãng đơn lμ :
+ Giữ nguyên âm ngọn, đ−a âm gốc lên một quãng 8 đúng. Ví dụ :
+ Giữ nguyên âm gốc, đ−a âm ngọn xuống một quãng 8 đúng. Ví dụ :
− Quan hệ giữa quãng ch−a đảo vμ quãng đảo của nó có đặc điểm sau :
+ Tổng giá trị số l−ợng của hai quãng lμ 9.
Quãng 2 sẽ đảo thμnh quãng 7 ; quãng 3 đảo thμnh quãng 6 ; quãng 4 đảo thμnh quãng 5 ; quãng 5 đảo thμnh quãng 4...
Ví dụ :
+ Giá trị chất l−ợng trừ quãng đúng vẫn thμnh quãng đúng còn các quãng khác thay đổi tính chất theo từng cặp :
Quãng tr−ởng đảo thμnh quãng thứ, quãng thứ đảo thμnh quãng tr−ởng. Ví dụ :
Quãng tăng đảo thμnh quãng giảm, quãng giảm đảo thμnh quãng tăng. Ví dụ :
Quãng tăng kép đảo thμnh quãng giảm kép, quãng giảm kép đảo thμnh qng tăng kép. Ví dụ :
• Đảo qng kép
− Có ba cách đảo quãng kép lμ :
+ Giữ nguyên âm ngọn, đ−a âm gốc lên hai quãng 8 đúng. Ví dụ :
+ Giữ nguyên âm gốc, đ−a âm ngọn xuống hai quãng 8 đúng. Ví dụ :
+ Đồng thời đ−a âm ngọn xuống một quãng 8 đúng vμ đ−a âm gốc lên một quãng 8 đúng. Ví dụ :
− Quan hệ của quãng kép với quãng đảo của nó có đặc điểm sau :
+ Về giá trị chất l−ợng giống nh− quy luật với quãng đơn đã nêu ở trên. + Tổng giá trị số l−ợng giữa hai quãng lμ 16. Ví dụ :
Quãng 9 tr−ởng đảo thμnh quãng 7 thứ Quãng 10 thứ đảo thμnh quãng 6 tr−ởng Quãng 11 đúng đảo thμnh quãng 5 đúng Quãng 12 giảm đảo thμnh quãng 4 tăng.
Đ5. quãng thuận, quãng nghịch 5.1. Qu∙ng thuận
Trong âm nhạc, quãng thuận lμ hai âm của quãng vang lên (đồng thời hoặc nối tiếp) tạo cảm giác hoμ hợp, êm tai.
Các quãng thuận đ−ợc chia lμm các mức độ sau :
− Quãng rất thuận : 1 đúng, 8 đúng. − Quãng thuận : 4 đúng, 5 đúng.
− Quãng thuận vừa : quãng 3 tr−ởng, quãng 3 thứ, quãng 6 tr−ởng, quãng 6
thứ.
Khi đảo quãng, những quãng thuận vẫn lμ quãng thuận.
5.2. Qu∙ng nghịch
Quãng nghịch lμ hai âm của quãng vang lên tạo cảm giác không hoμ hợp, nghịch tai.
Các quãng nghịch gồm có : quãng 2 tr−ởng, quãng 2 thứ, quãng 7 tr−ởng, quãng 7 thứ vμ các quãng tăng, quãng giảm.
Khi đảo quãng, những quãng nghịch vẫn lμ quãng nghịch.
5.3. ứng dụng của qu∙ng thuận, qu∙ng nghịch
Trong các tác phẩm âm nhạc, ng−ời ta th−ờng kết hợp sử dụng đan xen những quãng thuận vμ nghịch để tạo nên sự t−ơng phản vμ đa dạng về âm thanh. Tuy nhiên, ng−ời sáng tác hay dùng các quãng thuận để viết bè cho ca khúc, ví dụ :
Dμn đồng ca mùa hạ
(Trích)
Nhạc : Lê Minh Châu Lời : Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
Câu hỏi vμ bμi tập a) Câu hỏi
1. Quãng lμ gì ? Sự khác nhau giữa quãng hoμ thanh vμ quãng giai điệu ? 2. Tên gọi của các âm trong quãng ?
4. Khi đọc tên quãng giai điệu, cần đọc âm nμo tr−ớc, âm nμo sau ? 5. Quãng đ−ợc xác định bởi yếu tố nμo ?
6. Giá trị chất l−ợng của quãng đ−ợc biểu hiện bằng những tên nμo ? 7. Kể tên các quãng Diatonic hình thμnh từ các bậc cơ bản ?
8. Có bao nhiêu quãng cơ bản ?
9. Tính số cung vμ nửa cung có trong các quãng cơ bản ? 10. Quãng Cromatic lμ gì ?
11. Quãng tăng đ−ợc hình thμnh nh− thế nμo ? Nêu ví dụ ? 12. Qng giảm đ−ợc hình thμnh nh− thế nμo ? Nêu ví dụ ? 13. Thế nμo lμ quãng trùng ? Nêu ví dụ ?
14. Thế nμo lμ quãng đơn ? Nêu ví dụ ? 15. Thế nμo lμ quãng kép ? Nêu ví dụ ? 16. Thế nμo lμ đảo quãng ?
17. Các cách đảo quãng đơn ? Nêu ví dụ ? 18. Các cách đảo quãng kép ? Nêu ví dụ ?
19. Giá trị số l−ợng vμ chất l−ợng thay đổi nh− thế nμo giữa một quãng đơn với thể đảo của nó ?
20. Giá trị số l−ợng vμ chất l−ợng thay đổi nh− thế nμo giữa một quãng kép với thể đảo của nó ?
21. Thế nμo lμ quãng thuận vμ quãng nghịch ?
22. Kể tên các quãng thuận vμ quãng nghịch trong những quãng cơ bản ?
b) Bμi tập viết
1. Lấy Đô1 lμm âm gốc, xây dựng các quãng giai điệu :
3 thứ, 3 tr−ởng, 4 đúng, 5 giảm, 6 thứ, 7 tr−ởng, 8 đúng. 2. Lấy Rê2 lμm âm ngọn, xây dựng các quãng hoμ thanh :
3 tr−ởng, 4 đúng, 5 tăng, 6 tr−ởng, 7 thứ, 8 đúng. 3. Lấy Mi1 lμm gốc, xây dựng 5 quãng Cromatic khác nhau. 4. Xác định giá trị số l−ợng vμ chất l−ợng của các quãng sau.
6. Xác định giá trị của các quãng d−ới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thμnh các quãng tr−ởng.
7. Xác định giá trị của các quãng d−ới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thμnh các quãng thứ.
8. Xác định giá trị của các quãng d−ới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thμnh các quãng tăng.
9. Xác định giá trị của các quãng d−ới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thμnh các quãng giảm.
10. Tìm các quãng trùng của những quãng sau.
c) Bμi tập trên đμn
1. Lấy Sol1 lμm âm gốc, thực hiện trên đμn các quãng hoμ thanh : 3 thứ, 3 tr−ởng, 4 đúng, 5 đúng, 6 thứ, 7 tr−ởng, 8 đúng.
2. Lấy Mi2 lμm âm ngọn, thực hiện trên đμn các quãng giai điệu : 2 thứ, 2 tr−ởng, 3 thứ, 3 tr−ởng, 4 đúng, 5 đúng, 6 tr−ởng, 7 thứ, 8 đúng.
H−ớng dẫn tự học
H−ớng dẫn trả lời câu hỏi
Câu 1. Quãng lμ gì ? Sự khác nhau giữa quãng hoμ thanh vμ quãng giai điệu ?
Quãng lμ sự kết hợp đồng thời hoặc nối tiếp của hai âm thanh.
− Quãng hoμ thanh : hai âm vang lên đồng thời. − Quãng giai điệu : hai âm vang lên nối tiếp.
Câu 2. Tên gọi của các âm trong quãng ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 1.2.
Câu 3. Khi đọc tên quãng hoμ thanh, cần đọc âm nμo tr−ớc, âm nμo sau ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 1.2.
Câu 4. Khi đọc tên quãng giai điệu, cần đọc âm nμo tr−ớc, âm nμo sau ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 1.2.
Câu 5. Độ lớn của quãng đ−ợc xác định bởi yếu tố nμo ?
Độ lớn của quãng đ−ợc xác định bởi giá trị số l−ợng vμ giá trị chất l−ợng.
Câu 6. Giá trị chất l−ợng của quãng đ−ợc biểu hiện bằng những tên nμo ?
Giá trị chất l−ợng của quãng đ−ợc biểu hiện bằng các tên : đúng, tr−ởng, thứ, tăng, giảm, tăng kép, giảm kép.
Câu 7. Kể tên các quãng Diatonic hình thμnh từ các bậc cơ bản ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.1.
Câu 8. Có bao nhiêu quãng cơ bản ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.1.
Câu 9. Tính số cung vμ nửa cung có trong các quãng cơ bản ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.1.
Câu 10. Quãng Cromatic lμ gì ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.2.
Câu 11. Quãng tăng đ−ợc hình thμnh nh− thế nμo ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.2.
Câu 12. Quãng giảm đ−ợc hình thμnh nh− thế nμo ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.2.
Câu 13. Thế nμo lμ quãng trùng ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 3.1.
Câu 14. Thế nμo lμ quãng đơn ? Nêu ví dụ ?
Câu 15. Thế nμo lμ quãng kép ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 3.2.
Câu 16. Thế nμo lμ đảo quãng ?
Khi đ−a âm gốc lên quãng tám đúng, nó sẽ trở thμnh âm ngọn. Ng−ợc lại, khi đ−a âm ngọn xuống quãng tám đúng, nó sẽ trở thμnh âm gốc. Hiện t−ợng chuyển các âm lên hoặc xuống quãng tám nh− vậy gọi lμ đảo quãng.
Câu 17. Các cách đảo quãng đơn ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.2.
Câu 18. Các cách đảo quãng kép ? Nêu ví dụ ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.2.
Câu 19. Giá trị số l−ợng vμ chất l−ợng thay đổi nh− thế nμo giữa một quãng
đơn với thể đảo của nó ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.2.
Câu 20. Giá trị số l−ợng vμ chất l−ợng thay đổi nh− thế nμo giữa một quãng
kép với thể đảo của nó ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.2.
Câu 21. Thế nμo lμ quãng thuận vμ quãng nghịch ?
Quãng thuận lμ hai âm vang lên tạo cảm giác hoμ hợp, êm tai. Quãng nghịch lμ hai âm vang lên tạo cảm giác không hoμ hợp, nghịch tai.
Câu 22. Kể tên các quãng thuận vμ quãng nghịch trong những quãng cơ bản ?
− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 5.1 vμ 5.2.
H−ớng dẫn lμm bμi tập viết
Bμi tập 1. Lấy Đô1 lμm âm gốc, xây dựng các quãng giai điệu : 3 thứ, 3 tr−ởng,
4 đúng, 5 giảm, 6 thứ, 7 tr−ởng, 8 đúng.
− Cần xác định, quãng giai điệu lμ hai âm vang lên nối tiếp.
− Sau khi viết âm gốc, cần xác định giá trị số l−ợng (số bậc), để xác định vị trí của âm ngọn.
− Sau khi xác định đ−ợc âm ngọn, cần xác định đúng giá trị chất l−ợng (số
cung trong từng quãng).
H−ớng dẫn thực hμnh bμi tập trên đμn
Bμi tập 1. Lấy Sol1 lμm âm gốc, thực hiện trên đμn các quãng hoμ thanh : 3
thứ, 3 tr−ởng, 4 đúng, 5 đúng, 6 thứ, 7 tr−ởng, 8 đúng.
− Cần bấm hai âm vang lên đồng thời, bấm kết hợp đọc tên quãng. − Quãng 3 thứ : Sol − Si giáng.
− Quãng 3 tr−ởng : Sol − Si.
Thực hiện t−ơng tự với các quãng tiếp theo. Thực hiện t−ơng tự với bμi tập 2, 3.
Ch−ơng IV
Điệu thức vμ giọng Mục tiêu
Cung cấp cho ng−ời học những kiến thức :
Điệu thức, âm ổn định và âm không ổn định. Điệu thức tr−ởng, gam tr−ởng tự nhiên. Điệu thức thứ, gam thứ tự nhiên. Giọng.
Điệu tr−ởng hoà thanh, điệu tr−ởng giai điệu. Điệu thứ hoà thanh, điệu thứ giai điệu. Điệu thức năm âm.
Đ1. điệu thức, âm ổn định
vμ âm không ổn định
1.1. Khái niệm về điệu thức
Điệu thức lμ hệ thống thể hiện mối t−ơng quan về cao độ của các âm thanh trong tác phẩm âm nhạc.
Điệu thức lμ một ph−ơng tiện diễn tả quan trọng của âm nhạc. Mμu sắc, tính chất âm nhạc đ−ợc hình thμnh qua cơ cấu vμ mối t−ơng quan điệu thức đã góp phần thể hiện nội dung của tác phẩm.
1.2. Âm ổn định và âm khơng ổn định
Trong điệu thức có một số âm nổi lên nh− những âm tựa của giai điệu, tạo cảm giác yên tĩnh, ổn định. Tác phẩm âm nhạc th−ờng đ−ợc mở đầu vμ kết thúc ở những âm tựa nμy, đó lμ những âm ổn định. Ng−ợc lại có một số âm khác lại tạo